Dân ca dân nhạc VN – Hát Hầu Văn Huế

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay chúng ta sẽ nói đến thể loại “Hát Hầu Văn Huế”, một thể loại nhạc không thể thiếu trong văn hóa “Đạo Mẩu” và “Đức Thánh Trần” của dân tộc Việt Nam chúng ta.

Hát văn, còn gọi là hầu văn/chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với các lời văn trau chuốt nghiêm trang, hầu văn/chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh. Hát văn có xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát văn là cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Vào thời gian này, thường có các cuộc thi hát để chọn người hát cung văn. Từ năm 1954, hát văn dần dần mai một vì hầu đồng bị cấm do bị coi là mê tín dị đoan. Đến đầu những năm 1990, hát văn lại có cơ hội phát triển. Các trung tâm của hát văn là Hà Nam, Nam Định và một số vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Hát Hầu Văn Huế”

Are you raising nice kids? A Harvard psychologist gives 5 ways to raise them to be kind

Click vào link để xem video
http://www.washingtonpost.com/posttv/c/embed/d4b5012e-1104-11e4-ac56-773e54a65906

Richard Weissbourd, a Harvard psychologist with the graduate school of education, and the Making Caring Common Project have come up with recommendations about how to raise children to become caring, respectful and responsible adults. (The Washington Post)

Renewables 2015 Global Status Report

First released in 2005, REN21’s Renewables Global Status Report (GSR) provides a comprehensive and timely overview of renewable energy market, industry, investment and policy developments worldwide. It enables policymakers, industry, investors and civil society to make informed decisions. The Renewables Global Status Report relies on up-to-date renewable energy data, provided by an international network of more than 500 contributors, researchers, and authors.

More information and Download reports HERE

Choáng váng hình ảnh ô nhiễm nặng ở kênh Ba Bò

VNN – Tổng vốn đầu tư cải tạo kênh Ba Bò lên đến 1.100 tỉ đồng nhưng chỉ để…làm đẹp cảnh quan hơn là giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm.

Rạng sáng16/6, bà con cư ngụ doc hai bên bờ kênh Ba Bò (P. Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, TP.HCM) tỉnh giấc bởi mùi hôi thối nồng nặc từ ngoài xông vào nhà.

Như một thói quen có từ lâu, mọi người mở cửa nhìn ra dòng kênh. Dưới kênh, một lớp bọt trắng khá dày đang nổi. Mùi hôi từ đó lan tỏa vào từng nhà dân…

kênh ba bò, ô nhiễm, cải tạo kênh, Bình Dương
Kênh Ba Bò trắng xóa bọt

7g sáng, PV VietNamNet có mặt tại hiện trường ghi nhận từ cầu Tỉnh lộ 43 nhìn xuôi về hạ lưu, toàn bộ mặt kênh phủ một màu trắng xóa. Lớp bọt trắng khá dày từ thượng nguồn trôi về đây mang theo mùi tanh tưởi khó thở. Tiếp tục đọc “Choáng váng hình ảnh ô nhiễm nặng ở kênh Ba Bò”

Di tích quốc gia đặc biệt bị ‘xẻ thịt’ sạch trơn

TN “Di tích đã được công nhận cấp quốc gia rồi cấp quốc gia đặc biệt, nhưng trên thực tế không còn một mét vuông đất nào dành cho di tích cả”, ông Lê Đức Thọ – Phó giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích và danh thắng tỉnh Quảng Trị – buồn bã nói về hiện trạng di tích Cụm cảng quân sự Đông Hà (Quảng Trị).

Di tích quốc gia đặc biệt bị 'xẻ thịt' sạch trơn - ảnh 1
Cái lô cốt, dấu tích của cụm cảng quân sự Đông Hà, lọt thỏm trong lau lách và các công trình – Ảnh: Nguyễn Phúc

“Đỏ mắt” tìm di tích

Cụm cảng quân sự Đông Hà được xây dựng năm 1967, làm nơi tập kết hàng hóa, phương tiện chiến tranh bằng đường thủy phục vụ cho chiến trường Đường 9 – nam Lào và bắc Quảng Trị của địch. Sau 1972, khi Quảng Trị được giải phóng, quân cảng được trưng dụng để phục vụ cách mạng. Từ năm 1973 đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cụm cảng trở thành cảng sông quan trọng giữ vai trò trung chuyển hàng hóa, vũ khí, thuốc men, nhu yếu phẩm… từ đường thủy (thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển) lên đường bộ rồi tỏa khắp các chiến trường miền Nam. Tiếp tục đọc “Di tích quốc gia đặc biệt bị ‘xẻ thịt’ sạch trơn”

Hướng tới thống nhất xây dựng nội dung điều tra nghiên cứu biển trong hệ thống các Chương trình Điều tra Nghiên cứu biển Việt Nam

kc09.vpct.gov.vn – 08/05/2015

Mở đầu

Việt Nam là một quốc gia biển. Biển và đại dương là món quà quý tự nhiên mà loài người được thừa hưởng. Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử phát triển và dựng nước, sự nghiệp hướng ra biển, tiến ra biển đã được các triều đại phong kiến thực thi từ rất sớm để có được một vùng biển rộng lớn trải dài suốt từ Bắc đến Nam như ngày hôm nay. Trong điều kiện ra biển vô cùng khó khăn ông cha ta đã làm chủ được các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các vùng đảo phía Nam như Phú Quốc, Côn Đảo và hơn 3000 hòn đảo khác trong vùng chủ quyền Việt Nam, mở rộng lãnh hải về phía đông và phía nam.

Ngay trong thời đại phong kiến dân tộc Việt Nam đã tìm đường ra biển, hướng tới các đảo hoang sơ, thiết lập ra các tuyến đường biển, các triều vua còn lập ra các đội quân ra đảo, thu thuế tầu thuyền buôn và đánh bắt hải sản. Tiếp tục đọc “Hướng tới thống nhất xây dựng nội dung điều tra nghiên cứu biển trong hệ thống các Chương trình Điều tra Nghiên cứu biển Việt Nam”

China’s land reclamation announcement: A change in message, not in policy

June 17, 2015

Q1: What has China announced about its land reclamation activities in the Spratly Islands?

A1: On June 16, China’s Foreign Ministry spokesperson Lu Kang announcedthat “as planned, the land reclamation project of China’s construction on some stationed islands and reefs of the Nansha (Spratly) Islands will be completed in the upcoming days.” He noted that after land reclamation was complete, China would continue to construct facilities on its islands.

Kang indicated that China’s position on its island building remained largely consistent. He reiterated that “the construction activities on the Nansha islands and reefs fall within the scope of China’s sovereignty, and are lawful, reasonable, and justified.” Kang also restated that the artificial islands have defense purposes, as well as civilian purposes, including search and rescue, scientific research, ecological conservation, and fishing. Kang declined to offerspecific details on which islands were close to complete. Tiếp tục đọc “China’s land reclamation announcement: A change in message, not in policy”