Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Quảng Nam

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo bài “Vè Ba Miền”, hôm nay mình giới thiệu đến các bạn “Dân ca Quảng Nam”.

Địa phận Quảng Nam nằm ở miền Trung của Việt Nam, cách Hà Nội 860 km về phía Bắc, cách Sài Gòn 865 km về phía Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía tây giáp tỉnh Sekong (Lào), phía Đông giáp biển Đông.

Tên gọi Quảng Nam có nghĩa là “mở rộng về phương Nam”. Quảng Nam nằm ở chính trung điểm Việt Nam theo trục Bắc – Nam, là nơi giao hòa của những sắc thái văn hóa giữa hai miền và giao lưu văn hóa với bên ngoài, điều này góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống, độc đáo về bản sắc văn hóa.

Trong truyền thống dân ca của Quảng Nam, có 3 thể loại thường được người dân ưa chuộng thể hiện nhất là: Hát Bài Chòi, Hò Khoan, và Hát Bả Trạo/Hát Bá Trạo. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Quảng Nam”

Renewable Energy Responsible for First Ever Carbon Emissions Stabilization

Carbon emissions in 2014 remained at the previous year’s levels of 32.3 billion metric tons — a milestone that points to the impact worldwide renewable energy investment is having in the face of a 1.5 percent annual increase in global energy consumption, according to a new report from REN21. The tenth annual Renewables 2015 Global Status Report cites “increased penetration of renewable energy” and improvements in energy efficiency as the chief reasons for the noted emissions stabilization.

Renewables Capacity Beats Out Coal and Gas Combined Tiếp tục đọc “Renewable Energy Responsible for First Ever Carbon Emissions Stabilization”

Thu hồi đất rừng đã cho doanh nghiệp Trung Quốc thuê

TN Theo tin từ Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam, tất cả các thành viên Hội đồng tư vấn và đại diện Ban Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh đều thống nhất đề nghị UBND tỉnh chấm dứt cho Công ty TNHH MTV Innovgreen Quảng Nam thuê đất trồng rừng nguyên liệu.

Trước đó, từ tháng 7.2008, tỉnh Quảng Nam cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH Innovgreen (trụ sở tại Hồng Kông) để thành lập Công ty Innovgreen Quảng Nam, thực hiện dự án trồng rừng nguyên liệu tại 9 huyện miền núi và trung du với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, thời hạn 50 năm. Sau khi Ban Chỉ huy quân sự tỉnh có ý kiến, UBND tỉnh điều chỉnh thu hồi hơn 1.100 ha tạm giao tại H.Nam Trà My. Tuy nhiên, với hơn 1.331 ha đã tạm giao và cho thuê (chưa kể hơn 19.300 ha được cấp Giấy chứng nhận đầu tư tại 7 huyện nhưng chưa giao đất), thời gian qua tiến độ đầu tư của Công ty Innovgreen Quảng Nam chậm, chỉ trồng được hơn 86 ha.

H.X.Huỳnh

Đua vào trường chuyên

TNMuốn vào trường chuyên, nhiều học sinh phải “cày” trong rất nhiều năm và tăng tốc trong năm cuối. Vấn đề là trong “cuộc đua” này phần lớn sự thắng – thua xuất phát từ phía phụ huynh.

Đua vào trường chuyênPhụ huynh đưa đón con ở một trung tâm luyện thi – Ảnh: Lam Ngọc

Luyện thi ở nhiều nơi

Với hy vọng tăng khả năng trúng tuyển vào trường chuyên, nhiều phụ huynh chọn giải pháp cho con luyện thi nhiều nơi, ngoài ra còn mời thầy cô về nhà kèm riêng. Chị Đỗ Thị Quế (Q.6, TP.HCM) kể: “Một lớp học ở trung tâm mấy chục học sinh, dù thầy cô cố gắng đến đâu cũng không thể theo sát được nên tôi mời giáo viên về nhà kèm riêng. Hy vọng một thầy một trò con tôi sẽ nắm bài chắc hơn”. Tiếp tục đọc “Đua vào trường chuyên”

Vì sao nông dân ĐBSCL chưa thoát nghèo?

18/06/2015 09:06 GMT+7

TTMặc dù mỗi năm ngành nông nghiệp mang về cho VN hàng chục tỉ USD, nhưng vì sao người nông dân vẫn còn nghèo, đặc biệt là người dân vùng vựa lúa ĐBSCL ?

Thu hoạch lúa ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Do không bán được, nông dân chất lúa đầy trên bờ kênh suốt nhiều ngày liền chờ thương lái đến mua - Ảnh: Vân Trường
Thu hoạch lúa ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Do không bán được, nông dân chất lúa đầy trên bờ kênh suốt nhiều ngày liền chờ thương lái đến mua – Ảnh: Vân Trường

Dưới góc nhìn tổng thể, ông Phạm Chánh Trực, nguyên phó Ban Kinh tế trung ương, đã gửi cho Tuổi Trẻ bài viết phân tích dưới đây. Chúng tôi xin trích đăng:

Chạy theo số lợng

Tư duy lãnh đạo ngành nông nghiệp đã và đang tập trung cho sản xuất nhiều lúa gạo và sản lượng xuất khẩu gạo hằng năm, thậm chí quan tâm những thành tích này hơn tình trạng nghèo dai dẳng, đặc biệt là ở vùng đất ĐBSCL. Gần đây Bộ NN&PTNT cho phép nhập giống ngô biến đổi gen càng thể hiện rõ kiểu tư duy này. Tiếp tục đọc “Vì sao nông dân ĐBSCL chưa thoát nghèo?”

QUẢN LÝ NƯỚC: Phối hợp chính sách là vấn đề lớn

 

16/06/2015 15:31 GMT+7

TT“Việt Nam vẫn là quốc gia nằm trong khu vực căng thẳng về điều kiện nước” – bà Josefina Maestu, điều phối viên Liên Hiệp Quốc của văn phòng Một thập kỷ hành động cho “Nước vì cuộc sống”, chỉ ra những thách thức của Việt Nam khi trao đổi bên lề hội thảo ASEM về nguồn nước vừa diễn ra ở Bến Tre. 

 			Người dân phải đào sâu xuống lòng con suối đã trơ đáy ở xã Phước Trung, huyện Bác Ái, Ninh Thuận để lấy nước. Ảnh: Thuận Thắng
Người dân phải đào sâu xuống lòng con suối đã trơ đáy ở xã Phước Trung, huyện Bác Ái, Ninh Thuận để lấy nước. Ảnh: Thuận Thắng

Mỗi năm vẫn có tới 22.000 người Việt Nam tử vong vì thiếu nước sạch. Bùng nổ dân số, phát triển khu công nghiệp, đô thị đe dọa nghiêm trọng nguồn nước ở châu Á, nơi hiện chỉ có 55% dân số tiếp cận được với nước sạch. Với các nước nghèo, thách thức này càng nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “QUẢN LÝ NƯỚC: Phối hợp chính sách là vấn đề lớn”

Báo chí và quả vải

19/06/2015, 06:15 (GMT+7) | NongNghiep.vn

Những việc truyền thông làm được ở vụ vải thiều 2015 có thể rút ra nhiều kinh nghiệm về sự tham gia của công tác truyền thông trong tiêu thụ nông sản.

vải 1
Sự vào cuộc của báo chí đã tạo nên luồng sinh khí mới cho tiêu thụ vải thiều

Người Việt dùng nông sản Việt

Những ngày này, dù đang vụ vải thiều chính vụ ở phía Bắc nhưng khác với mọi năm, dư luận không còn thấy quặn lòng với hình ảnh quả vải ùn ứ ê chề ở những chợ đầu mối, ở cửa khẩu Lạng Sơn vẫn ra rả trên các mặt báo. Tiếp tục đọc “Báo chí và quả vải”

CSIS: Southeast Asia Sit-Rep June 18

CSIS Southeast Asia SIT-REP

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes a report on Southeast Asia’s place in the U.S. Japan alliance, a recent event and commentary on Southeast Asia’s refugee crisis, analysis of what Beijing’s recent South China Sea announcement doesn’t mean, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following: Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia Sit-Rep June 18”