Dân ca dân nhạc VN – Ca Huế

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo “Hát Ru Con Huế”, mình giới thiệu đến các bạn bộ môn “Ca Huế” truyền thống của vùng đất thần kinh.

Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và dòng ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc (Khách) và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.

Kỹ thuật đàn và hát ca Huế đặc biệt tinh tế nhưng ca Huế lại mang đậm sắc thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói của người Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế; là chiếc cầu nối giữa nhạc cung đình và âm nhạc dân gian.

Hệ thống bài bản phong phú của ca Huế theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc (Khách), điệu Nam và một hệ thống “hơi” diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Ca Huế”

Last chance for Asean to adopt energy price transparency

Vietnam, amongst others, has electricity prices capped and differentiated for different users (the energy-intensive heavy industries being the most subsidised). More than US$2.5 billion is spent yearly to subsidise electricity prices from national utility EVN, distorting any competitive advantage renewable energy sources could have in a country with plenty of sun and wind resources.

The recent slump in oil prices represents a unique opportunity for Southeast Asia to move towards energy price transparency by cutting expensive subsidy programmes which have been around for decades.The current global cost of subsidizing energy consumption, mainly in developing economies is US$500 billion a year, the Paris-based International Energy Agency (IEA) estimates. This can be reduced to $400 billion, thanks to cheaper oil, leaving governments with the choice of continuing subsidies or dismantling these very costly programs for the sake of national budgets and economic fairness. Tiếp tục đọc “Last chance for Asean to adopt energy price transparency”

Vietnam pledges to adjust power price according to market mechanism, as proposed

TUOI TRE NEWS Updated : 06/12/2015 10:20 GMT + 7


Prime Minister Nguyen Tan Dung and Minister of Industry and Trade Vu Huy Hoang have pledged sufficient and stable power stable supply for foreign investors in the 2015-16 period.

Despite high power consumption in the past few months, the local electrical system still has 20 percent spare capacity that remains unused, Minister Hoang said at a forum in Hanoi on Tuesday in response to concerns of investors about the risk of power outages in the near future. Tiếp tục đọc “Vietnam pledges to adjust power price according to market mechanism, as proposed”

Ba ngày, hai tàu cá báo bị tàu Trung Quốc tấn công

13/06/2015 21:05 GMT+7

TTO – Trưa 13-6, tàu QNg 90657 cùng 11 ngư dân xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) về đến cảng Sa Kỳ để trình báo việc bị tàu Trung Quốc tấn công khi đang đánh bắt ở Hoàng Sa.

Dây hơi bị phía Trung Quốc chặt phá - Ảnh: Trần Mai
Dây hơi bị phía Trung Quốc chặt phá – Ảnh: Trần Mai

Trở về sau chuyến biển kinh hoàng, trên khuôn mặt 11 ngư dân vẫn còn vẻ mệt mỏi. Chủ tàu, kiêm thuyền trưởng Nguyễn Văn Phú (xã Bình Châu) kể khoảng 16g ngày 10-6 bị 4 tàu màu trắng của Trung Quốc mang số hiệu 589, 3103, 64501 và 35101 áp sát, tấn công khi đang đánh bắt ở vùng biển thuộc đảo Bom Bay (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam).

Đến 19g ngày 10-6, khi lấy hết toàn bộ số hải sản và phá hoại tài sản trên tàu cá QNg 90657, bốn tàu Trung Quốc mới bỏ đi. Tiếp tục đọc “Ba ngày, hai tàu cá báo bị tàu Trung Quốc tấn công”

Đài Loan tiếp nhận lao động Việt Nam sau 10 năm ‘đóng cửa’

Thứ bảy, 13/6/2015 | 11:25 GMT+7

VE – Từ 1/7, lao động làm việc ở hai lĩnh vực thuyền viên tàu cá và giúp việc gia đình sẽ có cơ hội sang Đài Loan làm việc sau khi vùng lãnh thổ này dừng tiếp nhận từ năm 2005 do tỷ lệ lao động bỏ trốn nhiều.

30f426-4050-1434166694.jpg

Giúp việc gia đình tại Đài Loan được đào tạo kỹ năng nghề trước khi đi làm việc. Ảnh: dolab.

Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) cho biết, Đài Loan quyết định tiếp nhận lại lao động Việt Nam thuộc hai ngành nghề giúp việc gia đình và thuyền viên tàu cá gần bờ từ 1/7.

Theo thương thảo giữa hai bên, lao động giúp việc gia đình sang Đài Loan sẽ mất tổng chi phí là 2.036 USD (khoảng 44 triệu đồng) chưa bao gồm tiền ký quỹ, nhận mức lương tối thiểu là 17.500 đài tệ/tháng (khoảng 12 triệu đồng). Đối với thuyền viên tàu cá gần bờ, tổng chi phí sang Đài Loan là 1.550 USD, chưa bao gồm tiền ký quỹ, mức lương là 19.273 đài tệ/tháng.

Tiếp tục đọc “Đài Loan tiếp nhận lao động Việt Nam sau 10 năm ‘đóng cửa’”

TPP mắc kẹt ở Hạ viện Mỹ

14/06/2015 08:47 GMT+7

 

TTTương lai của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang trở nên mờ mịt, sau khi Hạ viện Mỹ bỏ phiếu cản trở việc trao quyền đàm phán nhanh cho Tổng thống Barack Obama.

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến đồi Capitol vận động các nghị sĩ Dân chủ nhưng bất thành - Ảnh: Reuters
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến đồi Capitol vận động các nghị sĩ Dân chủ nhưng bất thành – Ảnh: Reuters

Sáng 12-6 (giờ Mỹ), Tổng thống Obama và Bộ trưởng Lao động Thomas Perez đã đến đồi Capitol vận động các nghị sĩ Đảng Dân chủ bỏ phiếu thông qua việc trao quyền xúc tiến thương mại (TPA), hay còn gọi là quyền đàm phán nhanh, cho chính phủ. Phải có TPA thì Washington mới có thể hoàn tất đàm phán TPP với 11 quốc gia Thái Bình Dương, bao gồm Úc, Nhật và Việt Nam. Tuy nhiên, nỗ lực của ông Obama đã công cốc. Tiếp tục đọc “TPP mắc kẹt ở Hạ viện Mỹ”

China says it lodged repeated complaints with Japan over South China Sea

BEIJING —China’s Foreign Ministry says it has lodged repeated complaints with Japan over Tokyo’s criticism of Chinese behavior in the disputed South China Sea, warning Japan not to undermine improving relations between the two Asian rivals.

Last week, Japanese Prime Minister Shinzo Abe said he agreed with Philippine President Benigno Aquino to oppose unilateral attempts to change the status quo in the South China Sea. Tiếp tục đọc “China says it lodged repeated complaints with Japan over South China Sea”

China to Japan: Stay Out of South China Sea

Southeast Asia’s Geopolitical Centrality and the U.S.-Japan Alliance

JUN 11, 2015

CSIS – Building on a careful analysis of Southeast Asia’s recent history, politics, economics, and place within the Asia Pacific, this report looks forward two decades to anticipate the development of trends in the region and how they will impact the U.S.-Japan alliance. How will Southeast Asian states come to grips with the political and economic rise of China? How will they modernize their military forces and security relationships, and what role can the United States and Japan play? How will they manage their disputes in the South China Sea, and how will they pursue greater regional integration? These questions will prove critical in understanding Southeast Asia’s role in the Asia Pacific, and in the U.S.-Japan alliance, in the decades ahead.

Publisher CSIS/Rowman & Littlefield
ISBN 978-1-4422-4086-5 (pb); 978-1-4422-4087-2 (eBook)