
RELATED NEWS
Tiếp tục đọc “Vietnam’s FDI inflow hits record high so far in 2015”
Conversations on Vietnam Development
Tiếp tục đọc “Vietnam’s FDI inflow hits record high so far in 2015”
Tiếp tục đọc “Chinese investors snapping up Da Nang beachfront land in ‘dubious’ way: officials”
Chào các bạn,
17 Mục tiêu Phát triển Bền vững trong Chương trinh Nghi sự Phát triển Bền vững 2030 đã được có tên mới ngắn gọn là Các Mục tiêu Toàn cầu (The Global Goals).
Vậy mình đăng lại 17 mục tiêu với tên mới.
Mến,
Hoành
SHORT FORM – TÓM GỌN
1. No Poverty – Không Đói
2. Zero Hunger – Không Nghèo
3. Good Health and Well-being – Khỏe mạnh và Đời sống tốt đẹp
4. Quality Education – Giáo dục chất lượng
5. Gender equality – Bình đẳng giới
6. Clean water and Sanitation – Nước sạch và Điều kiện vệ sinh
7. Affordable and clean Energy – Năng lượng sạch và giá rẻ Tiếp tục đọc “Các Mục Tiêu Toàn Cầu – The Global Goals”
Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.
Chào các bạn,
Tiếp theo Dân ca Dao, hôm nay mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Ê Đê.
Dân tộc Ê Đê có tên tự gọi: Anăk Ê Ðê. Các tên gọi khác: Ra Ðê (hay Rhađê), Ê Đê Êgar, Ðê. Các nhóm địa Phương: Kpă, Adham, Krung, Mđhur, Ktul, Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Ktlê, Êpan. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo). Ngôn ngữ Ê Đê được ký âm bằng chữ Latinh.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ê Đê ở Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú tại 59 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Ê Đê cư trú tập trung tại tỉnh: Đắc Lắc (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh và 90,1% tổng số người Ê Đê tại Việt Nam), Phú Yên (20.905 người), Đắc Nông (5.271 người), Khánh Hòa (3.396 người). Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Ê Đê”
/09/2015 07:15
TN – Bảo đảm môi trường hòa bình, an ninh trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững, là thông điệp được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đưa ra trong bài phát biểu chiều 25.9 (giờ New York) tại Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc.
Đây là thông điệp được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đưa ra trong bài phát biểu quan trọng chiều 25.9 (giờ New York) tại Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc thông qua Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.
Chủ tịch nước khẳng định văn kiện “Chuyển đổi thế giới của chúng ta: Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững” với 17 mục tiêu và 169 chỉ tiêu cụ thể được hội nghị thông qua trước đó đã đề ra tầm nhìn chiến lược mới, phản ánh khát vọng chung của toàn nhân loại được sống trong một thế giới hòa bình, an toàn, công bằng, xanh và sạch. Tiếp tục đọc “Hòa bình là điều kiện tiên quyết cho phát triển”
27/09/2015 06:22 GMT+7
TTCT– Bất chấp những kỳ vọng qua chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tuần này, giới phân tích cho rằng thành quả đạt được sẽ hạn chế.
![]() |
Chủ tịch Tập Cận Bình nói chuyện với ông Rupert Murdoch, chủ Tập đoàn truyền thông News Corp, tại cuộc gặp ở Đại sảnh đường nhân dân tại Bắc Kinh ngày 18-9 -Reuters |
Đây là lần đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thăm Mỹ cấp nhà nước kể từ khi trở thành người đứng đầu Trung Quốc (ông Tập có đến Mỹ hội đàm với ông Obama ở Sunnyland, California năm 2013, nhưng không tới Nhà Trắng và không phải thăm cấp nhà nước), và Bắc Kinh đã ra sức đánh bóng chuyến đi ngang tầm quan trọng như chuyến thăm lịch sử của Đặng Tiểu Bình năm 1979.
Washington đón tiếp lãnh đạo Bắc Kinh với những lễ nghi ngoại giao cao nhất: bắn 21 phát đại bác, quốc yến ở Nhà Trắng tối 25-9 do Tổng thống Barack Obama và phu nhân Michelle chủ trì… Có mặt trong bữa tiệc đón ông Tập ở Seattle tối 22-9 có cựu ngoại trưởng Henry Kissinger, kiến trúc sư trưởng của chuyến thăm lịch sử của Nixon năm 1972. Tiếp tục đọc “QUAN HỆ MỸ – TRUNG: Ngoài ấm, trong lạnh”
GS Xuân năm ấy có kể lại một trường hợp oái oăm khi lý lịch một người có thể bị “kẹt” bởi đời… ông chú. “Ông chú anh ta thì có liên can gì tới anh ta (?!) Thật không hiểu nổi! Mình lúc nào cũng nói bài trừ phong kiến nhưng trong việc xét lý lịch thì mình lại phong kiến hơn”. Và ông khẳng định “duy lý lịch là đi ngược sự tiến bộ”. Tiếp tục đọc “Nên có cách nhìn mới về “chủ nghĩa lý lịch” – Tại sao nhiều thí sinh ‘kêu cứu’ vì trượt trường công an?”
Thanh Niên – Theo đánh giá của các nhà sử học, chương trình sử đang dạy trong trường phổ thông hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa những cái không cần thiết, thiếu một số nội dung cơ bản, tiêu biểu.
Học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Q.Tân Bình, TP.HCM) trong một giờ học môn sử – Ảnh: Đào Ngọc Thạch Tiếp tục đọc “Nhìn nhận lại môn lịch sử – Kỳ 5: Đâu chỉ có chống ngoại xâm”
(LĐ) – Số 218 LINH PHẠN – 3:46 PM, 22/09/2015
Sylvio Lamarche: “bó tay”!.
Sylvio Lamarche, một người Canada trót phải lòng nét hoang sơ của núi cao, biển rộng Khánh Hòa, quyết định ở lại Việt Nam làm du lịch. Từ một lần tình cờ bắt gặp đàn voọc chà vá chân đen rong chơi trên sườn núi Hòn Hèo, Sylvio trở thành “người giám hộ” cho đàn voọc như một cơ duyên.
Cũng chỉ từ khi Sylvio lên tiếng, chính quyền địa phương mới chú ý đến loài voọc này và giới bảo vệ động vật cũng nhanh chóng vào cuộc. Nhưng đó là lúc bắt đầu những nhùng nhằng giữa các bên, chủ trương lập khu bảo tồn sau đó bị rơi vào lãng quên…Đàn voọc chà vá chân đen liệu có an toàn, ai sẽ cứu? Tiếp tục đọc “Ông Tây canh giữ đàn voọc ở Hòn Hèo: “Bó tay, tôi mệt lắm rồi””