Nông nghiệp Việt Nam và PPP

Ngày 23/03/2015-15:56:00 PM
 Ngày 9/2/2015 tại TP.HCM, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp Nhóm công tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Đây là diễn đàn về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) đầu tiên do Bộ này tổ chức nhằm gửi thông điệp “trải thảm kêu gọi nhà đầu tư tham gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn”, nâng cao hiệu quả đầu tư dòng vốn tư nhân trong lĩnh vực này.
Doanh nghiệp có tiềm lực ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào sản xuất và chế biến giúp nâng cao giá trị gia tăng, tăng năng lực cạnh tranh cho nông sản
Ảnh: Ngọc Kỳ

Doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp

Phát biểu tại Cuộc họp, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, trong giai đoạn phát triển mới, bên cạnh vai trò điều hành của Chính phủ, vai trò chủ lực của người sản xuất, cần phải có sự đồng hành quyết định của doanh nghiệp (DN). DN là tác nhân năng động nhất trong chuỗi giá trị, có tiềm lực giải quyết 3 điểm nghẽn lớn nhất của nông nghiệp Việt Nam hiện nay. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp Việt Nam và PPP”

Nguyên Tổng Giám đốc Địa ốc dầu khí lĩnh án 30 năm tù

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã xét xử và tuyên án phạt nguyên Tổng Giám đốc Công ty cổ phần địa ốc dầu khí Hoàng Ngọc Sáu (sinh năm 1966) 15 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và 15 năm tù về tội “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng
Nguyên Tổng Giám đốc Công ty cổ phần địa ốc dầu khí Hoàng Ngọc Sáu
Nguyên Tổng Giám đốc Công ty cổ phần địa ốc dầu khí Hoàng Ngọc Sáu

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã xét xử và tuyên án phạt nguyên Tổng Giám đốc Công ty cổ phần địa ốc dầu khí Hoàng Ngọc Sáu (sinh năm 1966) 15 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và 15 năm tù về tội “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.” Tiếp tục đọc “Nguyên Tổng Giám đốc Địa ốc dầu khí lĩnh án 30 năm tù”

Xứ sở cây thuốc quý (4 kỳ)

Xứ sở cây thuốc quý: Truyền kỳ về ‘cây thuốc giấu’

TNVới 832 loài cây thuốc đã phát hiện, trong đó 36 loài cây thuốc có tên trong “Sách đỏ Việt Nam”, Quảng Nam thực sự là xứ sở của cây thuốc quý nhưng cũng dễ đối diện nguy cơ tận diệt nếu không cấp thiết bảo tồn.

Dược sĩ Đào Kim Long (bên phải) trở lại núi Ngọc Linh sau 40 năm tìm ra “cây thuốc giấu” - sâm Ngọc LinhDược sĩ Đào Kim Long (bên phải) trở lại núi Ngọc Linh sau 40 năm tìm ra “cây thuốc giấu” – sâm Ngọc Linh – Ảnh: Thanh Tuyền

Hai chuyến khảo sát liên tiếp mới đây của đoàn công tác H.Nam Trà My và UBND tỉnh Quảng Nam cùng với đề án phát triển và xây dựng thương hiệu quốc gia đối với sâm Ngọc Linh đang trình Chính phủ… đã gia tăng lượng thông tin về loài cây đặc biệt này. Tiếp tục đọc “Xứ sở cây thuốc quý (4 kỳ)”

Giáo dưỡng và tội phạm vị thành niên: Không phải có tiền là làm tốt

21/07/2015 10:41 GMT+7

TTCTTrong một gia đình, khó có điều gì đau khổ bằng việc có một đứa con hư. Trong một xã hội, khó có vấn đề nào gây khó xử như với một đứa trẻ phạm tội. Cách hành xử của các xã hội với các em phần nào phản ánh trình độ văn minh của xã hội đó.

Xử lý tội phạm trẻ em luôn là câu hỏi khó khăn với mọi xã hội - Ảnh: bet.com
Xử lý tội phạm trẻ em luôn là câu hỏi khó khăn với mọi xã hội – Ảnh: bet.com

Cách làm của nước giàu

Những “phạm nhân” có nhiệm vụ chăm sóc các chú chó, học cách nướng bánh và thường xuyên nhận những cái ôm ấm áp từ những nhân viên công tác xã hội trong “gia đình lớn” của họ. Đó là cảnh tượng thường ngày ở Trung tâm giáo dưỡng Hassela, Thụy Điển.

Điều ấn tượng nhất về trung tâm, ngoài những cây táo ra hoa ngọt ngào, những ngọn nến trắng lớn được đốt lên ở các bàn ăn sáng và mùi gỗ cũ hắt ra từ mái căn nhà chính, là sự tĩnh lặng. 60 trẻ vị thành niên với tiền án, tiền sự, vấn đề về ma túy hay hành vi chống đối xã hội tập hợp lại với nhau ở đó, tại Gotland (Thụy Điển), trong và xung quanh một căn nhà gỗ tuyệt đẹp. Tiếp tục đọc “Giáo dưỡng và tội phạm vị thành niên: Không phải có tiền là làm tốt”

Đường đến học bổng Chevening của Hồng Thuận

Posted on 17 hours ago

sinhvienusa“Future leaders (lãnh đạo tương lai), influencers (người có ảnh hưởng), and decision-makers (người ra quyết định)” đấy là ba yếu tố Đỗ Thị Hồng Thuận – cựu sinh viên đại học Ngoại Thương Hà Nội đã chia sẻ khi được hỏi về lý do trở thành một trong những ứng viên xuất sắc được lựa chọn để trao học bổng chính phủ Anh Quốc – Chevening mùa 2015 -2016

Chevening scholars 2015-2016

Học bổng Chevening là một trong những chương trình học bổng lớn nhất dành cho sinh viên Quốc tế. Đây là học bổng hàng đầu của chính phủ Anh Quốc với 1000 suất học bổng hàng năm được trao cho những sinh viên xuất sắc nhất  đến từ hơn 130 quốc gia trên khắp thế giới.

Chương trình học bổng Chevening tạo điều kiện cho những sinh viên quốc tế có cơ hội học tập và nghiên cứu sau Đại học tại các trường học hàng đầu ở xứ sở sương mù. Chương trình học bổng nhằm hướng đến mục tiêu tạo dựng các nhà lãnh đạo tương lai, những người có ảnh hưởng tới cộng đồng và kết nối cộng đồng. Bạn có thể dễ dàng biết thêm thông tin chi tiết và nộp đơn xin học bổng Chevening tại đây: http://www.chevening.org/apply/

Để tìm hiểu những bí quyết giúp Hồng Thuận đạt được học bổng danh giá này để đến Anh học chương trình Applied Human Rights (M.A) tại The university of York, sinhvienusa đã có buổi trò chuyện cùng chị. Tiếp tục đọc “Đường đến học bổng Chevening của Hồng Thuận”

CSIS: AMTI Brief, Sept. 10, 2015


Decoding China’s Maritime Decisionmaking
This issue of AMTI explores China’s maritime policymaking process by breaking down the organizational structure of the Chinese Communist Party (CCP), the People’s Liberation Army (PLA), and the State, and attempting to shed light on how decisions are reached. Watch CSIS Senior Adviser and Freeman Chair in China Studies Christopher K. Johnson describe developments in maritime policymaking and the drivers behind recent activities in the East and South China Seas. Tiếp tục đọc “CSIS: AMTI Brief, Sept. 10, 2015”

CSIS: AMTI Brief, sept. 12, 2015

Introducing our New AMTI Director:
Greg Poling
By Michael J. Green

Senior Vice President for Asia and Japan Chair, CSIS
Chairman of the Editorial Board, AMTI

CSIS is proud to announce our first “hail and farewell” at AMTI. We began in 2013 with an idea for a multimedia platform to promote transparency in maritime Asia and were extremely fortunate to recruit Dr. Mira Rapp-Hooper to help design and implement the project. Under Mira’s leadership, AMTI has established a strong following among officials, scholars and journalists. It is no small feat building a program that is both authoritative and dynamic in such a short time, and we are all grateful to Mira for what she has achieved. We asked Mira to reflect on her work with AMTI, and have featured her insightful essay below. We look forward to her future contributions to the field as she pursues new scholarship and policy innovation in this next phase of her career. Tiếp tục đọc “CSIS: AMTI Brief, sept. 12, 2015”

Open Budget Survey 20125

Viet Nam special report on managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation

Viet Nam special report on managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation

1 2 3 4 5

02 Feb 2015

image

Viet Nam is one of the countries most affected by natural disasters and climate change. Storms and floods are the most frequent and severe natural disasters affecting Viet Nam. Viet Nam is suffering 6 to 7 typhoons every year, on average. Between 1990 and 2010, 74 floods have occurred in the river systems of Viet Nam. Severe drought, saline water intrusion, landslides and other natural disasters are hindering the development of Viet Nam. Extreme disasters are more frequent in recent years, causing more damage to people and impacting significantly on the economy.

The report assesses extreme events and their impact on the natural environment, social economic development and sustainable development of Viet Nam; the future changes in extreme climate events due to climate change; interactions between climatic, environmental and human factors; and promote adaptation to climate change and management of risks of disaster and extreme events in Viet Nam.

UNEP: Vietnam Assessment Report on Climate Change

Vietnam Assessment Report on Climate Change

The report shows that the trend of recent climate change in Viet Nam is beyond the level of natural change.  Temperatures have increased by 0.05-0.20°C and sea level has increased by 2-4 cm per decade in the last 50 years.  According to projections, by the end of the 21st century, the annual temperature in Viet Nam will increase by between 1.1-1.9°C and 2.1-3.6°C rainfall is likely to increase by 1.0-5.2% and 1.8-10.1%, and sea level is likely to rise between 65 and 100cm, in comparison with the period 1980-1999, under low and high emission scenarios respectively. The potential impacts of climate change for the seven climatic zones of Vietnam are likely to be different, but are likely to be critical in the water resources and key socio-economic sectors such as agriculture, forestry, fishery, energy, transportation and health.  Vietnam is currently developing a low carbon economy and mitigation policies aimed to reduce the GHG emissions in these sectors. It is also developing a number of strategies to adapt to the impacts of climate change so as to reduce the vulnerability of society.

Click here to download the report

City Century – Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change

Foreign Affairs
Essay September/October 2015 Issue Climate Change
City Century
Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change
By Michael Bloomberg

Although history is not usually taught this way, one could argue that cities have played a more important role in shaping the world than empires. From Athens and Rome to Paris and Venice to Baghdad and Beijing, urban ideas and innovators have left indelible marks on human life. By concentrating the brainpower of humanity in relatively small geographic areas, cities have promoted the kinds of interactions that nurture creativity and technological advances. They have been the drivers of progress throughout history, and now—as the knowledge economy takes full flight—they are poised to play a leading role in addressing the challenges of the twenty-first century. Tiếp tục đọc “City Century – Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change”