Dozens of Burmese men in the bustling port town of Ambon were the latest to go home, some more than a decade after being trafficked onto Thai trawlers. Grabbing one another’s hands, the men walked together toward buses last week. As they pulled away for the airport, some of those still waiting their turn to go home cheered, throwing their arms in the air. Tiếp tục đọc “More than 2,000 enslaved fishermen rescued in 6 months”
Ngày đăng: Tháng Chín 20, 2015
Why interdisciplinary research matters
Scientists must work together to save the world. A special issue asks how they can scale disciplinary walls.
Article tools
Illustration by Dean Trippe
Nature – To solve the grand challenges facing society — energy, water, climate, food, health — scientists and social scientists must work together. But research that transcends conventional academic boundaries is harder to fund, do, review and publish — and those who attempt it struggle for recognition and advancement (see World View, page 291). This special issue examines what governments, funders, journals, universities and academics must do to make interdisciplinary work a joy rather than a curse. Tiếp tục đọc “Why interdisciplinary research matters”
Gây dựng lại niềm tin từ mỗi gia đình
Chungta.com
Trong giới doanh nhân và luật sư, người ta nhắc đến ông với niềm ngưỡng mộ. Cùng nhóm nhân sĩ trí thức Thứ Sáu đóng góp đáng kể vào công cuộc đổi mới kinh tế, những cuốn sách và bài báo sắc bén của ông về kinh doanh, giáo dục, triết học… đã trở thành cẩm nang của nhiều độc giả. Ít ai biết ông đã nếm trải đủ mùi cay đắng của tù tội, mặc cảm khuyết tật, nỗi mất mát trong mối tình đầu… trước khi trở thành điểm tựa tinh thần của bao người.
Xã hội muốn phát triển bền vững, cần có những giá trị cộng đồng được thừa nhận như những giá trị tiêu biểu cho sức mạnh quốc gia. Nhưng dường như những giá trị ấy đang bị tổn thương?
Luật sư Nguyễn Ngọc Bích: Chúng ta từng có những giá trị tinh thần đáng quý được kết tinh qua cả một quá trình dài dựng nước và giữ nước, giá trị lớn nhất là niềm tin vào con người, vào sức mạnh dân tộc, sự tin cẩn lẫn nhau; sự hỗ tương, đùm bọc lẫn nhau, lá lành đùm lá rách; tinh thần đoàn kết; lòng vị tha, bao dung…
![]() |
Luật sư Nguyễn Ngọc Bích. |
Social enterprise: constraints and opportunities – evidence from Vietnam and Kenya
ODI – Social enterprise has been a broadly defined term, poorly understood at the level of country and sector context specific activity. This paper synthesises findings, based on case studies of social enterprises operating in the agriculture and health sectors in Kenya and Vietnam. Main conclusions are that the concept of social enterprise needs to be clearly defined if governments and donors want to give preferential support to such organisations and that defining social enterprise as a hybrid business model facilitates identification and analysis of enterprise models that are distinct from mainstream business. The research found that the social enterprises covered in the survey were often small, personality driven, and internationally supported. Social enterprises face special constraints linked to their hybrid business model: access to finance, human resources, legal status, difficult markets, and management weakness. Market and state failure creates niches for social enterprise: serving disadvantaged communities, managing public infrastructure, and creating environmental benefits. Governments, donors and promoters should assess the niche for social enterprise in specific market contexts in place of blanket promotion of the concept.
It’s not charity: the rise of social enterprise in Vietnam
More work still needs to be done to dispel confusion surrounding social enterprises in Vietnam and help promote sustainable growth

Lắng nghe mạng xã hội
21/08/2015 16:24 GMT+7
TTCT – Các ý kiến được truyền qua phương tiện truyền thông đến các cá nhân, sau đó được khuếch đại, thảo luận làm rõ ý nghĩa và định hướng suy nghĩ qua giao tiếp với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp và cộng đồng. Chính trong bước giao tiếp xã hội thứ hai này, các ý kiến chính trị xã hội cụ thể được hình thành.
![]() |
Bộ trưởng bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến là một trong số ít bộ trưởng ở Việt Nam dùng mạng xã hội để tương tác với người dân |
Bộ phim Trò chơi vương quyền dựa trên tiểu thuyết cùng tên của nhà văn George Martin được xem là phim truyền hình nhiều tập ăn khách nhất từ trước đến nay của kênh truyền hình HBO. Tiếp tục đọc “Lắng nghe mạng xã hội”
Kết nối cử tri online: Dễ và khó
TTCT – Với gần 20 triệu tài khoản Facebook của người Việt Nam, truyền thông xã hội (social media) chứa đựng hầu hết diễn biến trong đời sống xã hội, và do vậy ngày càng chứng tỏ sức lan tỏa và tác động lớn của nó tới các ngóc ngách của đời sống. Có điều, các câu chuyện chính sách chưa thật sự hiện diện trên “xứ sở” này như một dòng chảy thông tin, và ngược lại các mạng xã hội hầu như không có mặt trong quy trình xây dựng chính sách.
![]() |
Minh họa: DAD |
Trong khi các ý kiến cá nhân dường như rất dễ gặp nhau trong việc thừa nhận sự lớn mạnh, vai trò của truyền thông xã hội đối với xã hội thì lại khá chia rẽ trong nhìn nhận về vai trò của truyền thông xã hội đối với việc xây dựng, ban hành chính sách.
Theo một khảo sát mới đây ở Việt Nam, 55% người được hỏi cho rằng truyền thông xã hội đóng vai trò quan trọng trong quy trình chính sách, 25% coi là bình thường, 4% đánh giá truyền thông xã hội không có vai trò gì, và 16% khó đánh giá. Tiếp tục đọc “Kết nối cử tri online: Dễ và khó”
Ai hưởng lợi ở những trường phi lợi nhuận?
14/09/2015 09:40 GMT+7
TTCT– Một bài báo đăng trên New York Times hôm 19-8-2015 đã hé mở những thông tin về số tiền trong quỹ hiến tặng của các trường ĐH phi lợi nhuận ở Mỹ đã được sử dụng như thế nào.
![]() |
opinions.com |
Từ lâu, giáo dục ĐH đã được xem là hàng hóa công, phục vụ sự phát triển xã hội, sự giàu mạnh của quốc gia. Kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động ngày càng cần được đào tạo nhiều hơn mới có thể tham gia thị trường lao động. Điều này khiến việc theo đuổi ĐH về cơ bản trở thành đầu tư cho tương lai của mỗi cá nhân. Dù vậy, ý tưởng về việc giáo dục ĐH phải được xem chủ yếu là lợi ích của xã hội và do đó cần được bao cấp vẫn là một ý tưởng chủ đạo. Tiếp tục đọc “Ai hưởng lợi ở những trường phi lợi nhuận?”
Cơ cấu sinh viên ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng xã hội VN
CHỦ TỊCH TRƯỜNG ĐH FULBRIGHT VIỆT NAM
25/08/2015 05:31 GMT+7
TTCT – “Các sinh viên (SV) tài năng sẽ được tiếp cận những chương trình đào tạo chất lượng cao với chi phí hợp lý, bất kể họ xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế – xã hội nào”.
![]() |
Bà Đàm Bích Thủy- Chủ tịch Fulbright Việt Nam. Ảnh VIệt Dũng |
Đó là cam kết của ĐH Fulbright VN (FUV) được bà Đàm Bích Thủy – thành viên hội đồng quản trị Quỹ tín thác Sáng kiến ĐH VN, chủ tịch FUV – khẳng định trong bài phỏng vấn riêng của Tuổi Trẻ Cuối Tuần xung quanh những cơ hội và thách thức của mô hình đào tạo này.
FUV sẽ lựa chọn phát triển theo hướng nào, thưa bà: là một trường ĐH Mỹ được “nội địa hóa” hay sẽ là một trường ĐH VN theo mô hình đào tạo của Mỹ? Tiếp tục đọc “Cơ cấu sinh viên ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng xã hội VN”