CSIS – Pacific Forum – US-Southeast Asia

Comparative Connections v.17 n.2 – US-Southeast Asia

 Sep 15, 2015

Senior State and Defense Department officials made several visits to Southeast Asia over the summer months, assuring their hosts that the US remained committed to a robust air and naval presence in the region, and assisting the littoral countries of the South China Sea in developing maritime security capacity. Washington is particularly focused on providing a rotational military force presence in Southeast Asia. On the South China Sea territorial disputes, US officials emphasized the need for peaceful approaches to conflict settlement among the claimants, pointing to arbitration and negotiation based on the 1982 UN Convention on the Law of the Sea. Washington has also accentuated the importance of security partners for burden-sharing, noting the potential for an enhanced role for Japan’s Maritime Self-Defense Force in South China Sea patrols. Efforts to involve Southeast Asian states in negotiating the Trans-Pacific Partnership (TPP) have elicited candidates from only four of the 10 ASEAN states – Malaysia, Vietnam, Singapore, and Brunei. Others have problems meeting several requirements associated with the partnership.

CSIS: Pacific Forum – China’s Preferred World Order: What Does China Want?

Pacific Forum CSIS
Honolulu, Hawaii
3 Tel: (808) 521-6745
Fax: (808) 599 – 8690
Email: PacificForum@pacforum.org
PacNet Number 62
Sept 21,2015

by Yun Sun

Yun Sun (ysun@stimson.org) is a senior associate at the
Stimson Center and a
non-resident fellow at the Brookings
Institution.
The analysis is based on field research in China
this summer

 

New Contingency Planning Memorandum: A China-Vietnam Military Clash

Council on Foreign Relations

by Joshua Kurlantzick

September 23, 2015

china_vietnam_HY SY 981 Chinese oil rig Haiyang Shi You 981 is seen surrounded by ships of China Coast Guard in the South China Sea, about 210 km (130 miles) off shore of Vietnam on May 14, 2014. (Nguyen Minh/Reuters)

Share

The risk of a military confrontation between China and Vietnam is rising. Although the two countries have enjoyed close party-to-party ties for decades, since 2011 they have both asserted conflicting claims to the South China Sea. Beijing claims 90 percent of the sea as its exclusive economic zone. China has repeatedly moved oil rigs into disputed areas, dredged and occupied parts of the disputed Paracel Islands, and constructed at least one and potentially multiple airstrips, possibly for military use, in the Spratly Islands. Vietnam has also tried to use oil explorations to claim disputed areas of the sea and reportedly has rammed Chinese vessels in disputed waters. Vietnam has cultivated close military ties to the United States, to other Southeast Asian nations like the Philippines, and to regional powers such as India, all to the consternation of China.

In addition, Vietnam and China increasingly compete for influence in mainland Southeast Asia, where Vietnam had dominated between the 1970s and late 2000s. China has become the largest aid donor and investor in many mainland Southeast Asian nations, as well as an important military partner to Myanmar, Cambodia, Thailand, and Laos. Rising nationalism in both Vietnam and China fuels this race for regional influence and makes it harder for leaders in each country to back down from any confrontation, whatever the initial genesis.
These growing sources of friction could lead to a serious military confrontation between the two countries in the next twelve to eighteen months, with potentially significant consequences for the United States. Accordingly, the United States should seek to defuse tensions and help avert a serious crisis.

For more on the chances of a China-Vietnam military clash, and how the United States could help prevent one, see my new Contingency Planning Memorandum.

U.S. Gears Up to Challenge Beijing’s ‘Great Wall of Sand’

 FP

Washington has quietly avoided sending U.S. ships near China’s artificial islands. The Obama administration is now mulling a more muscular approach.

U.S. Gears Up to Challenge Beijing’s ‘Great Wall of Sand’

Almost 20 years ago, when China used missile tests to intimidate Taiwan ahead of key elections there, the United States responded by dispatching not one but two aircraft carrier strike groups to the area. The unabashed U.S. show of force set off howls of protest in Beijing, which deemed it a “hostile act,” yet America was able to respond with impunity to brazen Chinese behavior and act to buttress its allies in the region. Tiếp tục đọc “U.S. Gears Up to Challenge Beijing’s ‘Great Wall of Sand’”

Hơn 1.000 công nhân phản đối vì… không được tăng ca

23/09/2015 13:55 GMT+7

TTO – Hơn 1.000 công nhân Công ty SungJin INC Vina đồng loạt nghỉ làm, tập trung phản đối việc công ty này yêu cầu họ phải làm việc năng suất cao mới được tăng ca.

​Rất đông công nhân tập trung trước công ty sáng 23-9 - Ảnh: Xuân An
​Rất đông công nhân tập trung trước công ty sáng 23-9 – Ảnh: Xuân An

Vụ việc xảy ra sáng 23-9, tại Công ty SungJin INC Vina chuyên sản xuất balô, túi xách của Hàn Quốc (thuộc P.Bình Chuẩn, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương).

Nhiều công nhân cho biết trước đó công ty SungJin INC Vina yêu cầu công nhân phải làm việc đạt năng suất cao mới được phép làm tăng ca để kiếm thêm thu nhập, những ai không đạt năng suất thì không được phép tăng ca và phải về từ 16g chiều.

Tiếp tục đọc “Hơn 1.000 công nhân phản đối vì… không được tăng ca”

Nhà khoa học trẻ thuyết phục được Thủ tướng đầu tư triệu đô

TTO – Sau 10 phút trình bày và một cuộc hỏi đáp trực tiếp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, TS Nguyễn Bá Hải đã thuyết phục Thủ tướng “quyết” đầu tư kinh phí để thực hiện dự án sản xuất kính dành cho người khiếm thị.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại buổi gặp mặt các nhà khoa học trẻ tiêu biểu - Ảnh: Nguyễn Khánh
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại buổi gặp mặt các nhà khoa học trẻ tiêu biểu – Ảnh: Nguyễn Khánh

Tiếp tục đọc “Nhà khoa học trẻ thuyết phục được Thủ tướng đầu tư triệu đô”

Vietnam and Finland partner to build startups across Vietnam

Andrew Rowan

Innovation Champions

Innovation Champions during the Training of Trainers session on July 7, 2015. Photo by Tran Anh Tuan

Finland and Vietnam—what do these two countries have in common? At first glance, perhaps not much. Vietnam has a population of 90+ million and Finland’s population doesn’t even break the six million mark. Finland’s GDP per capita is almost $50,000 while Vietnam’s is approximately $2,000. And Helsinki is considered one of the most future-oriented governments in the world while Hanoi is known for its traditional elements; after all, it’s an over-1000-year-old city. So it might come as a surprise to learn that Finland’s Ministry for Foreign Affairs and Vietnam’s Ministry of Science and Technology have joined forces to foster innovation, support initiatives, and develop entrepreneurs via the Innovation Partnership Programme (IPP).

Tiếp tục đọc “Vietnam and Finland partner to build startups across Vietnam”

Phụ huynh phản đối, trường hủy dạy theo VNEN

23/09/2015 09:30 GMT+7

TT – Trao đổi với Tuổi Trẻ sáng 22-9, thầy Nguyễn Tá Hùng – hiệu trưởng Trường THCS Ngô Quyền (xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ) – xác nhận trường đã ngưng áp dụng mô hình VNEN.

Học sinh lớp 6A3 (Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk) đang chép bài theo cô giáo, thay vì thảo luận nhóm và tự đưa ra đáp án như ở tiểu học - Ảnh: Huyền Trang
Học sinh lớp 6A3 (Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk) đang chép bài theo cô giáo, thay vì thảo luận nhóm và tự đưa ra đáp án như ở tiểu học – Ảnh: Huyền Trang

Vừa vào năm học mới, nhiều phụ huynh tại thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) đã phản ứng mạnh với mô hình Trường học kiểu mới (VNEN), khiến Trường THCS Ngô Quyền và Trường THCS Đinh Tiên Hoàng phải ngừng áp dụng chương trình này cho học sinh.

Trao đổi với Tuổi Trẻ sáng 22-9, thầy Nguyễn Tá Hùng – hiệu trưởng Trường THCS Ngô Quyền (xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ) – xác nhận trường đã ngưng áp dụng mô hình VNEN. Tiếp tục đọc “Phụ huynh phản đối, trường hủy dạy theo VNEN”

Danh sách các đảo do Đài Loan chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ tư, 19/06/2013, 17:03 (GMT+7)

(Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

ĐÀI LOAN KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 2 thực thể địa lí, gồm 1 đảo san hô và 1 rạn san hô (trên đó nổi lên 1 cồn cát)).

1. Đảo Ba Bình

Đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam do Đài Loan chiếm đóng trái phép Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Đài Loan chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”

Danh sách các đảo do Malaysia chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ năm, 30/05/2013, 11:15 (GMT+7)

(Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

MALAYSIA KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 7 thực thể địa lí; tất cả đều là rạn san hô nói chung. Nước này cũng xây một ngọn đèn hiệu trên rạn san hô vòng Louisa).

1. Đá Én Ca

Đá Én Ca Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Malaysia chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”

Danh sách các đảo do Philippines chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ tư, 29/05/2013, 19:55 (GMT+7)

(Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

PHILIPPINES KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 10 thực thể địa lí, gồm 7 đảo san hô/cồn cùng 3 rạn san hô).

1. Đảo Bến Lạc

Đảo Bến Lạc

A West York Island
F Likas
H 西月岛 Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Philippines chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”

Danh sách các đảo do Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ tư, 29/05/2013, 18:47 (GMT+7)

 (Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

TRUNG QUỐC KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 7 thực thể địa lí; tất cả đều là rạn san hô).

1. Đá Châu Viên

Đá Châu Viên Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”

Danh sách các đảo do Việt Nam kiểm soát ở quần đảo Trường Sa

Thứ tư, 29/05/2013, 14:31 (GMT+7)

 (Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

VIỆT NAM KIỂM SOÁT

Tổng cộng: 21 thực thể địa lí, gồm 7 đảo san hô/cồn cùng 14 rạn san hô.

1. Đảo An Bang

Đảo An Bang Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Việt Nam kiểm soát ở quần đảo Trường Sa”

Vietnam verifying report of China constructing 3rd airstrip in Truong Sa (Spratlys)

Tuoi Tre News

Updated : 09/22/2015 17:29 GMT + 7

Hanoi is verifying a report that Beijing is building the third runway in Vietnam’s Truong Sa (Spratly) archipelago in the East Vietnam Sea, Ministry of Foreign Affairs spokesman Le Hai Binh said on Monday.

“We are checking if this report is credible. However, we have repeatedly confirmed Vietnam’s sovereignty over the Truong Sa and Hoang Sa [Paracel] archipelagos. Any activity carried out by any foreign country in these archipelagos without the prior approval of Vietnam is a violation of the country’s sovereignty, breaks international law, and is illegal and invalid,” Binh told Tuoi Tre (Youth) newspaper. Tiếp tục đọc “Vietnam verifying report of China constructing 3rd airstrip in Truong Sa (Spratlys)”

Portal providing information on Vietnam, ASEAN launched in Hanoi

Tuoi Tre News

Updated : 09/22/2015 19:03 GMT + 7

A portal supplying information on Vietnam and the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) has been launched in Hanoi.

Newswire Vietnamplus reported Monday that the Vietnam-ASEAN portal was introduced the same day at three addresses, including aseanvietnam.vn, vietnamasean.vn, and asean.vietnam.vn. Tiếp tục đọc “Portal providing information on Vietnam, ASEAN launched in Hanoi”