Chinese hackers tracked to China Military

FP Sit-Rep Spet 24, 2015

By Paul McLeary with Adam Rawnsley

You’ve got a friend in me. On the eve of Chinese President Xi Jinping’s visit to Washington, two security firms claim to have uncovered proof that a Chinese military unit involved in cyber espionage has teamed up with a grassroots hacker collective in southern China. Together, the two have managed to break into sensitive computer networks in countries competing with China for control over the South China Sea.

But the best part of the story is how the researchers made the connection. Turns out, it was partly a simple case of laziness with a username that allowed cybersecurity firms ThreatConnect and Defense Group Inc. to link the army and the Naikon hacker group. The trail led to a man named Ge Xing, a member of People’s Liberation Army Unit 78020 who apparently used the username greensky27 all over the Web, including for work, creating a virtual map for researchers to trace the hacks.

The dominoes fall. What’s one more disturbing cyber story? FP’s Elias Groll writes that the hack of the Office of Personnel Management first revealed in June was much bigger than originally reported. The OPM said Wednesday that suspected Chinese hackers made off with 5.6 million sets of fingerprints, a much higher number than the 1.1 million that had previously been estimated. While there isn’t much that anyone can do with fingerprints just yet, an OPM spokesman offered the chilling assessment that this “could change over time as technology evolves.”

CSIS Southeast Asia Sit-Rep Sept 24, 2015

CSIS Southeast Asia SIT-REP

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes analysis of Malcolm Turnbull’s ouster of Tony Abbott as Australian prime minister, a look at lessons from Singapore’s recent general election, the third annual Asian Architecture Conference @ CSIS, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:

Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia Sit-Rep Sept 24, 2015”

Xi, Obama go tieless to untie various issues at private dinner

(chinadaily.com.cn/Xinhua) Updated: 2015-09-25 09:43

US President Barack Obama hosts a private dinner for Chinese President Xi Jinping at Blair House in Washington DC, September 24, 2015. [Photo by Lan Hongguang/Xinhua]

Xi, Obama go tieless to untie various issues at private dinner

President Xi Jinping and President Barack Obama held a three-hour private dinner Thursday night, investing more time in building personal ties.

The private dinner, scheduled for two hours, extended to about three hours, with people around the event saying the two leaders explored many issues.

The two presidents walked shoulder to shoulder through the Pennsylvania Avenue before arriving at the Blair House, reminding audience of their talks during the past two years.

State Councilor Yang Jiechi, Foreign Minister Wang Yi, and Xi’s presidential office head and chief aid Ding Xuexiang joined the dinner.

On the US side, Secretary of State John Kerry and National Security Adviser Susan Rice were on hand for the informal dinner. Tiếp tục đọc “Xi, Obama go tieless to untie various issues at private dinner”

Vấn đề Biển Đông cần được giải quyết bằng Công ước Luật biển 1982

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon:

Đăng Bởi – 13:20 25-09-2015

Bien Dong, van de bien Dong

Việt Nam luôn khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Trong cuộc trao đổi với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon khẳng định các tranh chấp ở Biển Đông cần phải được giải quyết trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 và DOC, tiến tới COC.

Hôm nay, 25.9, thông tin từ Bộ Ngoại giao cho hay: Ngay sau khi đến New York (Hoa Kỳ), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có cuộc hội kiến với Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon tại trụ sở Liên hợp quốc. Tiếp tục đọc “Vấn đề Biển Đông cần được giải quyết bằng Công ước Luật biển 1982”

Toàn văn bài diễn thuyết của Giáo Hoàng Phanxicô trước Quốc Hội Hoa Kỳ

MTG Thủ Đức
Tháng Chín 24, 2015
[Translate]

Kính thưa Phó Tổng thống,

Chủ tịch Hạ viện,

Và quý vị đại biểu danh dự của Quốc hội

Kính thưa quý vị,

Tôi hết lòng biết ơn vì lời mời được đến phát biểu tại phiên họp lần này của Quốc Hội ngay “tại vùng đất của tự do và là ngôi nhà của người can đảm”. Tôi rất hân hạnh suy nghĩ rằng lý do cho lời mời này đó là vì tôi cũng là một người con của lục địa to lớn này, để từ đó tất cả chúng ta đã nhận lãnh quá nhiều điều và hướng về đó chúng ta cùng chung chia một trách nhiệm chung. Tiếp tục đọc “Toàn văn bài diễn thuyết của Giáo Hoàng Phanxicô trước Quốc Hội Hoa Kỳ”

Tư duy 90 – 600: Nhà nước tư duy thế nào?

Đăng Bởi – 08:33 25-09-2015

90 hay 600
Rất đông các CEO tham dự sự kiện Khởi đầu sứ mệnh: 90 hay 600. Ảnh: Thảo Hương

Đó là câu hỏi được đặt ra cho Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường trong buổi toạ đàm “CEO 3.0- Khởi đầu sứ mệnh tư duy 90 hay 600” được tổ chức tại TP.HCM ngày 24.9.

Sao không là tư duy toàn cầu?

Cuối năm nay, Việt Nam chính thức gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC – ASEAN Economic Community) và sẽ tham gia TPP trong tương lai gần. Tham gia AEC đồng nghĩa với việc 10 quốc gia trong khối ASEAN có thể tự do giao thương, tự do đầu tư, tự do di chuyển vốn và tự do dịch chuyển lao động có kỹ năng mở ra một thị trường lớn, vượt ra ngoài ranh giới của thị trường Việt Nam với hơn 90 triệu dân. Năm 2015 đánh dấu sự hình thành “thị trường chung” rất đặc biệt với hơn 600 triệu người, đồng thời sẽ nhanh chóng hình thành thế hệ người tiêu dùng mới mang tên người tiêu dùng ASEAN. Tiếp tục đọc “Tư duy 90 – 600: Nhà nước tư duy thế nào?”

Những người “đỡ đẻ” cho rùa biển

10/07/2015 14:40 GMT+7

TTCần mẫn, kiên trì, tỉ mỉ, chăm chút, những “bà đỡ” của rùa biển đang làm nhiệm vụ hồi sinh, nảy nở loài động vật nằm trong “sách đỏ”.

Rùa biển mẹ mang số hiệu “VN 1561” đẻ trứng vào đêm cuối tháng 6-2015 - Ảnh: Đông Hà
Rùa biển mẹ mang số hiệu “VN 1561” đẻ trứng vào đêm cuối tháng 6-2015 – Ảnh: Đông Hà

Từ hơn 20 năm qua, lực lượng kiểm lâm Côn Đảo đã “đỡ đẻ” cho hàng chục ngàn tổ và thả về tự nhiên hàng triệu con rùa biển (còn gọi là vích).

Có thể nói Côn Đảo là vương quốc của rùa biển. Hằng năm cứ vào mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 11 (trong đó tập trung tháng 6, 7, 8), hàng trăm con rùa mẹ lại kéo nhau về đây đẻ trứng, duy trì nòi giống.

Những điểm rùa biển lên đẻ trứng là hòn Bảy Cạnh, hòn Tre Lớn, hòn Cau, hòn Tài, bãi Dương, bãi Bàng, bãi Ông Đụng, bãi Ông Cường, bãi Đất Thắm, trong đó hòn Bảy Cạnh là nơi chiếm tới 90% số lượng rùa biển đẻ trứng ở Côn Đảo. Tiếp tục đọc “Những người “đỡ đẻ” cho rùa biển”

Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên nhân và giải pháp

Hàn Nguyên Nguyễn Nhã

17 tháng 7, 2009

SH – Sự thực lịch sử về chủ quyền và những hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự tranh chấp cùng nguyên nhân xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đã quá rõ ràng, nên giải pháp phải là “cái gì của César phải trả lại cho César”. Bất kỳ chính quyền nào cũng như bất cứ người Việt Nam nào, dù khác chính kiến, đều coi trọng việc lấy lại Hoàng Sa về với Việt Nam và bảo toàn toàn vẹn Trường Sa. Lịch sử đã chứng minh dù có hàng ngàn năm bị lệ thuộc rồi cũng có ngày với sự kiên cường, bất khuất, cuộc đấu tranh sẽ thành công. – Hàn Nguyên Nguyễn Nhã

A- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN VIỆC CHÍNH QUYỀN TỈNH QUẢNG ĐÔNG (TRUNG HOA) KHẢO SÁT TRÁI PHÉP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀO NĂM 1909 VÀ TIẾP TỤC XÂM PHẠM CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA CHO ĐẾN NĂM 1930

Việt Nam bị Pháp xâm lược năm 1858, mất hết chủ quyền tự chủ ngoại giao theo Hiệp ước cuối cùng ký với Pháp năm 1884, nên đã không bảo vệ được chủ quyền của mình tại Hoàng Sa khi bị các nước khác xâm phạm. Tiếp tục đọc “Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên nhân và giải pháp”