Vice premier prefers Vietnam to better cope with natural disasters

Tuoi Tre News

Updated : 09/15/2015 16:33 GMT + 7

Boats are anchored on the Han River in the central city of Da Nang during the landfall of tropical storm Vam Co in central Vietnam on September 14, 2015.
Competent agencies should review their precautionary work to better respond to natural disasters, which have killed 98 people, and caused damage totaling nearly US$243 million in Vietnam in the past eight months, Deputy Prime Minister Hoang Trung Hai has said.

Tiếp tục đọc “Vice premier prefers Vietnam to better cope with natural disasters”

Shocking photos reveal how Saigon traffic has gone from bad to worse

TNN – HO CHI MINH CITY – Tuesday, September 15, 2015 18:42


Vehicles are stuck near a crossroads in District 9, Ho Chi Minh City. Photo credit: Tuoi Tre


Traffic congestion on Hoang Hoa Tham Street, Tan Binh District. Photo credit: Tuoi Tre Tiếp tục đọc “Shocking photos reveal how Saigon traffic has gone from bad to worse”

Việt Nam nên ưu tiên cho khoa học nào?

14/09/2015 15:05 GMT+7

TTCT Đối với các nước kỹ nghệ phương Tây, nghiên cứu cơ bản và những tri thức sản sinh từ nghiên cứu cơ bản là động lực phát triển kinh tế. Nhưng đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, nghiên cứu cơ bản có thể xem là một xa xỉ.

Gặp gỡ Việt Nam là một chương tạo điều kiện cho các nhà khoa học trẻ, sinh viên Việt Nam gặp gỡ các nhà khoa học nổi tiếng thế giới, động lực lớn thúc đẩy tình yêu khoa học. 
Gặp gỡ Việt Nam là một chương tạo điều kiện cho các nhà khoa học trẻ, sinh viên Việt Nam gặp gỡ các nhà khoa học nổi tiếng thế giới, động lực lớn thúc đẩy tình yêu khoa học.

Bất cứ học thuyết xã hội nào cũng nhất trí một điều: nếu một quốc gia muốn trở thành một “diễn viên” đáng chú ý trên trường quốc tế thì nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) đóng một vai trò then chốt. Bắt chước người khác, bán sản phẩm và công nghệ của người khác, hoặc gia công cho người khác có thể đem lại vài hiệu quả ngắn hạn, nhưng không thể là nền móng cho phát triển lâu dài. Tiếp tục đọc “Việt Nam nên ưu tiên cho khoa học nào?”

27 năm mới học xong bác sĩ

14/09/2015 09:32 GMT+7

TTĐó là trường hợp của N.V.C. (sinh năm 1965, quê xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp), nguyên là sinh viên y đa khoa khóa 87 của Trường ĐH Y dược TP.HCM.

Công văn của các sở y tế đề nghị Trường ĐH Y dược TP.HCM xem xét cho sinh viên đậu tốt nghiệp
Công văn của các sở y tế đề nghị Trường ĐH Y dược TP.HCM xem xét cho sinh viên đậu tốt nghiệp

Và 10 trường hợp khác là sinh viên y khoa các khóa 1985 đến khóa 2003 có thời gian học 10-24 năm đều đã được tốt nghiệp bác sĩ đa khoa tại trường này.

Theo tìm hiểu của Tuổi Trẻ, N.V.C. trúng tuyển vào ngành bác sĩ đa khoa Trường ĐH Y dược TP.HCM năm 1987.

Trong quá trình học, N.V.C. nhiều lần nợ môn và tạm ngưng học. Sau đó, N.V.C. được nhà trường giải quyết cho học lại nhiều lần, gần đây nhất là khóa 2003 và khóa 2008 nhưng vẫn tiếp tục nợ môn. Tiếp tục đọc “27 năm mới học xong bác sĩ”

Nuôi trồng dược liệu (3 kỳ)

Nuôi cấy thành công đông trùng hạ thảo

TNVốn là một loại dược liệu quý hiếm từ lâu đời, đông trùng hạ thảo khá quen thuộc trong các phương thuốc đông y và có giá khá đắt. Nhưng tại VN, dược liệu lạ lùng này đã được nuôi cấy thành công.

Anh Đỗ Văn Huệ (trái) và cộng sự ở phòng nuôi cấy ĐTHT - Ảnh: Q.TAnh Đỗ Văn Huệ (trái) và cộng sự ở phòng nuôi cấy ĐTHT – Ảnh: Q.T

Đông trùng hạ thảo (ĐTHT) là một loại nấm sống ký sinh trên côn trùng, trên các vùng núi cao 3.000 – 4.000 m so với mực nước biển ở Himalaya, Tây Tạng, Vân Nam, Cam Túc… Có trên 600 loài ĐTHT nhưng được biết đến nhiều nhất là Cordyceps Sinensis và Cordyceps Militaris, trong đó Cordyceps Militaris có tính năng vượt trội về dược chất có lợi cho sức khỏe con người. Tuy nhiên ĐTHT trong thiên nhiên ngày càng cạn kiệt do khai thác quá nhiều và số lượng không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng nên giá thành rất cao, từ 50.000 – 90.000 USD/kg khô.

Anh Đỗ Văn Huệ, quê gốc ở Tiền Giang, đã phối hợp với một người bạn để nghiên cứu nuôi cấy ĐTHT thành công.

Tiếp tục đọc “Nuôi trồng dược liệu (3 kỳ)”

Dịch thuật – vấn đề lớn của quảng bá văn học Việt Nam

08/05/2013 10:23 GMT+7

TTCTNguyễn Phan Quế Mai – nhà văn Việt Nam được chọn vào vị trí nhà văn châu Á đáng chú ý và là giảng viên chương trình viết quốc gia lần thứ 51 của Đại học Silliman, Philippines.

Hiện sống tại Philippines, mỗi năm vẫn tham dự nhiều sự kiện văn học quốc tế của các nước, Quế Mai đã dành cho TTCT một cuộc trao đổi về cơ hội cho văn học Việt Nam ở nước ngoài.

Nguyễn Phan Quế Mai giao lưu với độc giả TP.HCM trong một ngày hội văn hóa - Ảnh: Thái PhiênPhóng to
Nguyễn Phan Quế Mai giao lưu với độc giả TP.HCM trong một ngày hội văn hóa – Ảnh: Thái Phiên

Giới xuất bản nước ngoài đang “săn lùng” tác phẩm Việt Nam

* Cuối năm 2012, chị từng cho biết có những nhà làm sách nước ngoài muốn xuất bản sách dịch từ Việt Nam?

– Gần đây tôi có cơ hội tham gia một số liên hoan văn học quốc tế và gặp một số đại diện các nhà xuất bản. Họ đều nói với tôi rằng đang tìm kiếm bản thảo đã dịch sang tiếng Anh của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Dịch thuật – vấn đề lớn của quảng bá văn học Việt Nam”

CSIS: AMTI Brief, Sept. 15, 2015


Spratlys Airstrip Update: Is Mischief Reef Next?

Potential New Runway Presents New Headaches
by Greg Poling
Over the last year, the world has watched as China has gone from one airfield in the South China Sea to potentially four. Facilities on Woody Island in the Paracels already gave China the ability to monitor the northern South China Sea. Earlier this year, the addition of an airfield on Fiery Cross Reef provided a more southerly runway capable of handling most if not all Chinese military aircraft. And in June, satellite photos indicated that China was preparing to lay down another runway at Subi Reef. New photos taken on September 3 show grading work at Subi, providing further evidence that runway construction there is planned. Meanwhile work at the Fiery Cross airfield is well advanced, with China recently laying down paint. Tiếp tục đọc “CSIS: AMTI Brief, Sept. 15, 2015”