Does Full-day Schooling Reduce Educational Inequality in Vietnam?

  • Date: 14 Sep 2015
  • Series: PERI ESP Working Paper Series 2015 No. 72
  • Author: Tran Ngo Thi Minh Tam and Laure Pasquier-Doumer
  • Download the file ( English, 1402 KB, PDF document )

Privatization of the education sector has recently emerged in many low- and middle- income countries. This paper contributes empirical evidence to the ongoing discourses by looking into full-day schooling and educational inequality in Vietnam. Full-day schooling was implemented initially to deal with deficiencies in primary instructional time in Vietnam. Using data from the Vietnam Young Lives School Survey (2011), this paper examines whether full-day schooling decreases educational inequality. Specifically we examine how the transition from private extra classes to full-day schooling and accompanied school resources affect the gap in learning achievement between children from different social backgrounds.

Analysis results show that full-day schooling improves student learning progress. However full-day schooling does not narrow the inequality in education, and appears to associate with the rising gap in learning progress. Among students that attend full-day schooling, those from more-advantaged backgrounds have more instruction, better resources and obtain higher learning progress in comparison with those from more disadvantaged backgrounds. Higher attendance in full-day schooling magnifies the effect of social background on learning progress.

 

Ngập đường, kẹt xe chỉ là chuyện của chính quyền?

17/09/2015 14:46 GMT+7

TTOCâu chuyện mưa lớn gây ngập nặng, kẹt xe nhiều tuyến đường ở TP.HCM chiều tối 15-9 đã nhận không ít lời ta thán. Hầu hết đều quy trách nhiệm thuộc về chính quyền.

Một người dân lội nước trên đường Đất Mới, Q.Bình Tân - Ảnh tư liệu
Một người dân lội nước trên đường Đất Mới, Q.Bình Tân – Ảnh tư liệu

Nhưng có phải chỉ chính quyền có trách nhiệm trong việc Sài Gòn ngập, kẹt xe thôi hay sao? Còn bản thân người dân sinh sống ở TP.HCM thì sao? Là người dân nên chúng ta được quyền “miễn trừ”?

Ông bà ta có câu nói “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” với đại ý trước khi phê phán người khác, chúng ta nên chịu khó tự kiểm mình trước đã.

Là người dân TP.HCM, chúng ta đã thật sự làm hết trách nhiệm của mình với “ngôi nhà” mình đang sinh sống hay chưa? Tiếp tục đọc “Ngập đường, kẹt xe chỉ là chuyện của chính quyền?”

TNS McCain yêu cầu tàu Mỹ áp sát đảo nhân tạo Trung Quốc ở Trường Sa

(TNO) Tàu Mỹ phải đi xuyên qua giới hạn 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp ở Trường Sa – đó là tuyên bố của ông John McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ.

TNS McCain yêu cầu tàu Mỹ áp sát đảo nhân tạo Trung Quốc ở Trường Sa - ảnh 1Thượng nghị sĩ Mỹ JohnMcCain muốn tàu chiến Mỹ áp sát đảo nhân tạo ở Biển Đông – Ảnh: Hải quân Mỹ

“Dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy việc tôn trọng tự do hàng hải là không công nhận giới hạn 12 hải lý đặt ra một cách phi pháp; cách rõ ràng nhất để thể hiện nó không được công nhận là cho tàu đi vào vùng biển quốc tế này…”, thượng nghị sĩ McCain phát biểu hôm 17.9, ngay trước thềm chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Tiếp tục đọc “TNS McCain yêu cầu tàu Mỹ áp sát đảo nhân tạo Trung Quốc ở Trường Sa”

Nghèo lại hoàn nghèo (4 kỳ)

“Nướng” tiền hỗ trợ chính sách

24/06/2013 23:59

NLD – Hàng loạt chính sách hỗ trợ người dân thoát nghèo không đạt hiệu quả do nhiều hộ còn ỷ lại, chây lười, vô tư lấy tiền nhà nước giúp đỡ đi nhậu nhẹt, mua sắm…

Xã Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa nằm cách TP Thanh Hóa hơn 200 km. Đường sá chỉ là những lối mòn do dân tự mở nên học sinh (HS) muốn theo được con chữ chỉ còn cách dựng lều, lán bằng tre nứa tạm bợ trên sườn núi. Dù nhận được nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước nhưng HS ở đây vẫn bữa đói bữa no.


Học sinh bán trú của Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa
trong căn lều trọ học tuềnh toàng. Ảnh: TUẤN MINH

Cha mẹ sắm xe máy, ti vi;con ăn rau rừng

Vừa tan lớp, Vàng A Phử, HS lớp 8A Trường THCS Mường Lý, chạy vội về căn lều trọ học tuềnh toàng nằm cheo leo bên sườn núi. Quăng mấy quyển sách trên tay, Phử lao ngay vào nồi cơm nguội bốc vài miếng cháy còn sót lại tối qua, ăn ngấu nghiến. “Em hết gạo rồi. Ăn tạm cho đỡ đói rồi chiều lên rừng kiếm rau về dùng” – Phử hồn nhiên.

Tiếp tục đọc “Nghèo lại hoàn nghèo (4 kỳ)”

Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung

NCQT – Posted on by The Observer

Kerry announces now US maritime security aid to Vietnam

Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications,” ISEAS Perspective, No 45/2015, 25/08/2015.

Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng

Dẫn nhập

Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.

Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”

The Lethal Legacy of the Vietnam War

Fifty years after the first US troops came ashore at Da Nang, the Vietnamese are still coping with unexploded bombs and Agent Orange.

By George Black
The Nation
February 25, 2015

On a mild, sunny morning last November, Chuck Searcy and I drove out along a spur of the old Ho Chi Minh Trail to the former Marine base at Khe Sanh, which sits in a bowl of green mountains and coffee plantations in Vietnam’s Quang Tri province, hard on the border with Laos. The seventy-seven-day siege of Khe Sanh in early 1968, coinciding with the Tet Offensive, was the longest battle of what Vietnamese call the American War and a pivotal event in the conflict. By the off-kilter logic of Saigon and Washington, unleashing enough technology and firepower to produce a ten-to-one kill ratio was a metric of success, but the televised carnage of 1968, in which 16,592 Americans died, was too much for audiences back home. After Tet and Khe Sanh, the war was no longer America’s to win, only to avoid losing. Tiếp tục đọc “The Lethal Legacy of the Vietnam War”