Vietnam’s Sad Hunt: 300,000 Missing Souls

New York Times
Dec. 21, 2018

Decades after the war with America ended, Vietnamese families continue to search for the remains of their kin who are still missing in action.

By Joseph Babcock  (Mr. Babcock, a teacher of writing, is working on a book about contemporary Vietnam)

A war veteran places incense on graves in Hanoi on the national Day for Martyrs and Wounded Soldiers. Credit Hoang Dinh Nam / Agence France-Presse — Getty Images

On July 27, the day a collection of remains believed to be those of American soldiers lost in the Korean War were flown out of North Korea, I was driving from Hanoi to Vietnam’s rural northern province of Yen Bai. My host that morning was Ngo Thuy Hang, the 42-year-old vice director of Marin, a local nonprofit devoted to helping Vietnamese families locate the remains of their loved ones. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Sad Hunt: 300,000 Missing Souls”

Cái giá của tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương

English: The costs of being overweight and obese in Asia and the Pacific

Sự thịnh vượng ngày càng tăng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương là nguyên nhân dẫn tới việc người dân thay đổi lối sống đi kèm với những tác động không mong muốn. Các nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế khiến cho người dân thay đổi chế độ ăn uống, là tác nhân đằng sau các bệnh không lây nhiễm- noncommunicable diseases (NCDs), đặc biệt là thừa cân béo phì. Một ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2015 cho thấy, khoảng 15 triệu người tuổi từ 30-69 chết vì NCDs mỗi năm (Waqanivalu 2018).

Tình trạng thừa cân béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương như thế nào?

Các vùng và quốc gia ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương là nơi có tỷ lệ thừa cân béo phì cao (Helble and Francisco 2018). Hai trong mỗi năm người lớn, hoặc tổng số 1 tỷ người được coi là thừa cân béo phì (Helble and Sato 2018). Tiếp tục đọc “Cái giá của tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương”

Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận

Bài cùng chuỗi

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Những nghiên cứu từ công ty dịch vụ tài chính TIAA xác nhận rằng những người có ít kiến thức về tài chính sẽ thường tạo ra ít của cải vật chất hơn, vay mượn nhiều hơn và phải trả nhiều phí hơn. Họ cũng có ít khả năng đầu tư hoặc hiểu biết về những điều khoản trong việc cầm cố/ thế chấp hoặc các khoản vay. Trái lại, những người có hiểu biết cao về việc quản trị tài chính thường có xu hướng lên kế hoạch cho việc nghỉ hưu của mình, và những người đã thực hiện việc này thì có khối tài sản gấp đôi so với những người không có kiến thức tài chính (Xem thêm: Tại sao Kiến thức tài chính quá quan trọng). Tiếp tục đọc “Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận”

Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Rất nhiều ngân hàng có tài khoản tiết kiệm được thiết kế dành riêng cho trẻ em, không có số lượng tiền gửi tối thiểu và không tốn phí nếu tài khoản nằm dưới số dư nhất định. Một điểm cộng nữa là tiền có thể được chuyển dễ dàng từ tài khoản của bạn và con nếu cùng ngân hàng.

Tài khoản ngân hàng dạy con điều gì/ có lợi gì?

Tiếp tục đọc “Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm”

Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh

English: Understanding Invisible Disabilities

Khuyết tật vô hình – Invisible disabilities, là một trong những điểm khó nhất cho những nhà giáo dục để nhận dạng bởi vì chúng chỉ là đúng vậy – vô hình. Học sinh có thể “ ẩn nấp trong tầm nhìn hiển hiện” hoặc cố ý hoặc vì các em không nhận thức được các em có một khuyết tật. Một vài học sinh cùng với cha mẹ các em sợ rằng các em sẽ không được nhận vào đại học hoặc các em sẽ mang một cái nhãn khuyết tật cho đến hết năm lớp 12. Khía cạnh im lặng của những khuyết tật vô hình cũng gây ra khó khăn cho giáo viên để tìm hiểu về những nhu cầu của học sinh trừ khi các khuyết tật được nói thẳng ra.

Khuyết tật vô hình là bất cứ khuyết tật nào mà không thể nhìn thấy được. Đó có thể là chứng rối loạn lo âu, trầm cảm làm ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của học sinh, chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế – obsessive-compulsive disorder – hoặc một khuyết tật học tập không dễ tự nó thể hiện. Một vài sinh viên đại học chọn không chia sẻ khuyết tật của các em với giáo sư hoặc ở trường đại học vì các em có một trải nghiệm tồi tệ ở trường trung học.
Tiếp tục đọc “Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh”