On September 30, 2018, the United States, Mexico and Canada (the Parties) reached an agreement to replace the North American Free Trade Agreement (NAFTA). The new agreement is called the United States-Mexico-Canada Agreement (USMCA). As has been widely reported, the Parties conducted many months of negotiations to reach this agreement. Tiếp tục đọc “The New NAFTA – the United States-Mexico-Canada Agreement (USMCA) Brings Future Changes to ISDS”
Ngày đăng: Tháng Mười Hai 13, 2018
China, Japan, & South Korea Lead Global Push To Expand Coal Plants
TĐH: Vietnam is No. 1 coal-plant finance recipient.
December 10th, 2018 by Joshua S Hill at Clean Technica
Despite countless warnings and mounting economic evidence to the contrary, countries continue to expand the number of new coal-fired power plants, a push which is currently being led by China, Japan, and South Korea, according to the latest figures from CoalSwarm released last week.
Dangerously, even as these three countries seek to transition their own economies away from coal-fired power and towards large-scale renewable energy sources — sources such as solar and offshore and onshore wind — they are also providing significant funding for overseas coal plants in developing nations.
Specifically, China’s public financial institutions have financed at least 26 gigawatts (GW) worth of coal plants overseas and may finance at least 42 GW in the future; Japan’s public financial institutions have financed at least 19 GW and might finance at least 11 GW more; while South Korea has financed at least 8 GW and might finance 9 GW more. Tiếp tục đọc “China, Japan, & South Korea Lead Global Push To Expand Coal Plants”
Coal assets stranded in Southeast Asia
Coal is now more expensive than renewable energy – and while this is good news for the climate, it’s bad news for developing countries who have invested in coal. Renato Redentor Constantino looks at how Japan and Korea are divesting, and the IMF’s opinion on stranded assets.

A barge transports coal on the Mahakam river, Indonesia: the country is subsidizing coal, despite its risks (Photo by Andrew Taylor/WDM, CC BY 2.0)
Countries in Southeast Asia who have invested in coal are finding themselves high and dry.
Because of competition from renewable energy, the Philippines is facing at least $21 billion in stranded coal plant assets, representing all new proposals in the pipeline. The figure represents over a fourth of the country’s national budget.
In Indonesia, 133 trillion Indonesian Rupiah is projected to be spent in 2021 to subsidize its thermal coal sector expansion, but the allocation can only delay, not prevent, what is taking place globally. Tiếp tục đọc “Coal assets stranded in Southeast Asia”
Không khai thác bể than sông Hồng bằng mọi giá
Baomoi.com
Tiềm năng rất lớn…
Theo TS. Đào Văn Thịnh – Viện Địa chất và Môi trường, Tổng Hội Địa chất Việt Nam, bể than sông Hồng (BTSH) kéo dài khoảng 120 km từ thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến bờ biển vịnh Bắc Bộ, qua địa phận các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng và TP. Hà Nội. Khu vực tiềm năng có các vỉa than quy mô công nghiệp có thể khai thác vào khoảng 1.920 km2 thuộc địa bàn 3 tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định.
Theo các chuyên gia, việc khai thác BTSH là vấn đề rất lớn, phức tạp nên cần nghiên cứu kỹ lưỡng và thận trọng
TS. Thịnh dẫn số liệu từ kết quả Đề án điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền BTSH được thực hiện theo Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 20/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ cho biết, mục tiêu tài nguyên than cấp 333, 334a và 334b đạt 210 tỷ tấn trong đó tài nguyên cấp 333 đạt 10 tỷ tấn.
“Như vậy BTSH có tiềm năng tài nguyên than rất cao, Nếu tính đến độ sâu – 3.500m thì tổng tài nguyên than đạt 210 tỷ tấn, gấp 20 lần bể than Quảng Ninh” – ông Thịnh tính toán.
Bổ sung thông tin, GS.TS Trần Văn Trị – Tổng Hội địa chất Việt Nam – cho biết, theo các tài liệu địa chất, địa vật lý và khoan thăm dò từ năm 1961 đến nay (hiện lưu tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoán sản Việt Nam và Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) thì than ở đồng bằng sông Hồng có dạng vỉa hoặc thấu kính có bề dày thay đổi từ 0,3 – 10m. Nhãn hiệu than ở đây thuộc loại á-bitum (than mỡ) có chất lượng tốt với nhiệt lượng trung bình cao, khoảng 6.840cal/g; độ tro khoảng 13,26%; chất bốc khoảng 48,15% và lưu huỳnh ở mức 1,54%.
Đánh giá tiềm năng tài nguyên than của BTSH là rất lớn, song các chuyên gia cho rằng, điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn của khu vực này khá phức tạp. Cụ thể, theo TS. Đào Văn Thịnh, trên phạm vi BTSH có các đứt gãy kiến tạo cỡ khu vực chạy qua và đa số là các đứt gãy đang hoạt động, đứt gãy sinh chấn, gồm: Đứt gẫy sông Hồng, sông Chảy, sông Lô và Vĩnh Ninh.
Tiếp tục đọc “Không khai thác bể than sông Hồng bằng mọi giá”