Ngư dân hoảng loạn, ngất lịm khi tàu bị đâm chìm ở Hoàng Sa

Thứ năm, 5/5/2016 | 20:37 GMT+7 VNExpress
Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ |

Ngư dân hoảng loạn, ngất lịm khi tàu bị đâm chìm ở Hoàng Sa

Tiếng “rầm” vang lên trong đêm tối, tàu lạ lao thẳng vào mạn tàu ông Thành khiến một người bị hất văng, một người ngất lịm, hơn 30 người phải ngâm mình dưới biển.

16h30 chiều 5/5, cầu cảng Trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải khu vực 2 (đóng tại Đà Nẵng) chật kín người. Những người vợ của 34 thuyền viên tàu cá vỏ gỗ QNa 95959 TS không đứng vững khi nhìn thấy tàu cứu hộ SAR 412 chạy hết tốc lực về bờ. Họ tựa vào nhau, nước mắt giàn giụa.

ngu-dan-hoang-loan-ngat-lim-khi-tau-bi-dam-chim-o-hoang-sa

Những người vợ của 34 ngư dân gặp nạn đứng tựa vào nhau chờ chồng. Ảnh: Nguyễn Đông.

Tiếp tục đọc “Ngư dân hoảng loạn, ngất lịm khi tàu bị đâm chìm ở Hoàng Sa”

Tây Nguyên vật vã tìm nguồn nước cho người dân

B. Bình | 05/04/2016 15:14

Tây Nguyên vật vã tìm nguồn nước cho người dân

SH – Chưa bao giờ người dân Tây Nguyên phải trải qua một mùa khô hạn khắc nghiệt như năm nay.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), đã có hơn 3.000 ha cà phê, 2.200 ha tiêu ở Tây Nguyên đã mất trắng.

Con số này sẽ tiếp tục tăng khi đỉnh điểm khô hạn sẽ diễn ra trong tháng 4 và kéo dài đến tháng 6. Tiếp tục đọc “Tây Nguyên vật vã tìm nguồn nước cho người dân”

Asian LNG Demand: Key Drivers and Outlook

Oxfordenergy

The LNG Industry has long regarded the Asian markets of Japan, South Korea, Taiwan, China and India as high growth importing markets, willing to sign long term contracts with price terms linked to crude oil prices.  The rebound in Asian LNG demand in 2010, following the post-financial crisis year of 2009, re-affirmed this paradigm with LNG markets further tightening following the Fukushima tragedy. The signal for new LNG supply projects could not have been clearer in 2010 and 2011.

While the LNG supply projects triggered by such high demand growth and price signals were being constructed however, Asian demand for LNG began to wane.  This appeared to be partly a consequence of mild winters but also LNG import prices and a general regional economic slowdown, perhaps led by China, also contributed.  This paper seeks to provide a ‘ground level’ understanding of the existing, emerging and potential Asian LNG markets and highlights data sources from in-country government departments, often overlooked from a European or North American perspective.

The picture presented in this paper is one of LNG having to shed its mantle of a premium fuel whose import price is linked to that of oil and ‘re-market’ itself as fuel which can contribute to a lower carbon future, by displacing coal in national energy mixes, and equally importantly reducing particulate emissions. This however calls for a radical renaissance in marketing by upstream LNG producers and strenuous efforts in cost reduction through competition in the liquefaction equipment sector.

The paper provides a framework for analysing and monitoring these markets which, if not currently deemed to offer the high levels of future LNG demand anticipated from the standpoint of the early 2010s, will nevertheless constitute a key element of the global LNG balance for the foreseeable future. As such they will significantly impact the fundamentals and pricing dynamics of the increasingly ‘connected’ global regional gas markets.

Executive Summary

RCEP – a life raft for trade liberalization in Asia

REGIONAL COOPERATION, TRADE

By . Posted APRIL 21, 2016

RCEP - a life raft for trade liberalization in Asia

asiapathway – There seems to be a pushback against trade agreements in the post global financial crisis era. The Trans-Pacific Partnership (TPP) was signed in early 2016, but US presidential candidates have spared no effort criticizing it so near-term ratification is highly uncertain. The WTO Doha Round is in the deep freeze after 14 years of negotiations. Unilateral trade liberalization has virtually come to a standstill. Tiếp tục đọc “RCEP – a life raft for trade liberalization in Asia”

Hàng Thái chiếm chỗ hàng Việt?

ĐẠI GIA THÁI LAN THÂU TÓM HỆ THỐNG BIG C VN:

02/05/2016 09:21 GMT+7

TTOHai chuỗi siêu thị lớn của doanh nghiệp nước ngoài ở VN đều rơi vào tay người Thái. Nhiều người lo ngại sau sự đổi chủ này, hàng Thái sẽ chiếm chỗ hàng Việt…

Hàng Thái chiếm chỗ hàng Việt?
Tảo biển sấy khô của Thái Lan được bán tại siêu thị Big C Hoàng Văn Thụ, Q.Phú Nhuận, TP.HCM – Ảnh: Quang Định

Việc rút lui của Metro Cash & Carry hay Big C VN không làm số nhà bán lẻ trên thị trường VN giảm đi mà chỉ xuất hiện thêm gương mặt mới, tạo ra một cuộc thay đổi thứ bậc và trật tự lớn nhất trong thị trường. Tiếp tục đọc “Hàng Thái chiếm chỗ hàng Việt?”

THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Phần 1)

English – CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Chuỗi bài: Tham nhũng trong ngành y tế tại VN
– Tóm lược
– Phần 1
– Phần 2

CÂU HỎI

Việc phân tích không giới hạn ở những gì nhìn thấy được, (văn hóa “phong bì”)

Đâu là những mảng chính của tham nhũng trong ngành y tế và tác động của nó tới hiệu quả của ngành?

Những nguyên nhân chính gây ra là gì?

Một số giải pháp đã được thực hiện bởi chính phủ để giải quyết tham nhũng, các giải pháp đó có đủ để giải quyết tham nhũng đặc biệt trong lĩnh vực y tế hay không?

Những giải pháp bổ sung cụ thể nào  cần được yêu cầu cho ngành Y tế ?

1. THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI VIỆT NAM: HÌNH THỨC, TÁC ĐỘNG VÀ NGUYÊN NHÂN Tiếp tục đọc “THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Phần 1)”

Trung Quốc: hai kịch bản rủi ro khi nợ tăng lên mức kỷ lục

Chánh Tài – Thứ Năm,  28/4/2016, 08:16 (GMT+7)

Núi nợ của Trung Quốc có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng tín dụng hoặc tình trạng tăng trưởng trì trệ kéo dài. Ảnh minh họa: TRIKLOPODIA

(TBKTSG) – Tổng nợ của Trung Quốc đã tăng lên mức kỷ lục, tương đương 237% GDP trong quí 1, vượt xa các nền kinh tế mới nổi khác, làm gia tăng rủi ro khủng hoảng tài chính hoặc nguy cơ tăng trưởng trì trệ kéo dài, các chuyên gia kinh tế cảnh báo.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc: hai kịch bản rủi ro khi nợ tăng lên mức kỷ lục”

Đồng yen tăng giá, doanh nghiệp – ngân sách đau đầu

Hải Lý – Thứ Năm,  21/4/2016, 07:15 (GMT+7)

Kể từ đầu năm đến giữa tháng 4-2016 đồng yen đã tăng giá 9,61% so với đồng đô la Mỹ.

(TBKTSG) – Cuối tuần trước, trên đà tiếp tục lên giá, đồng yen (Nhật) đã cán mức đỉnh 17 tháng so với đô la Mỹ ở 108,73 yen/đô la, tương đương 205 đồng/yen. Hãng tin CNBC nhận xét trong lịch sử, mỗi khi đồng yen mạnh lên một cách đầy ấn tượng là dấu hiệu thời điểm thị trường chứng khoán toàn cầu “lâm nạn”. CNBC thậm chí còn chạy một bài viết với cái tựa “ăn khách” rằng có thể có một sự kiện thiên nga đen tiếp theo (This could be the next black swan event).

Tiếp tục đọc “Đồng yen tăng giá, doanh nghiệp – ngân sách đau đầu”

Kỳ II- Y tế Đắk Lắk : Phải chăng bó tay với tham nhũng ?

Điều tra của Hoàng Thiên Nga

Điều tra 2 kỳ: Y tế Đắk Lắk, về đâu ?!
Kỳ I – Y tế Đắk Lắk : Vụ đổi ghế chấn động toàn ngành

>> Điều tra “Lãng phí mua sắm trang thiết bị y tế” – 2 bài
>> Bài học chấn động ngành y

 

          Nguồn tiền đầu tư cho y tế 5 tỉnh Tây Nguyên qua các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ, vốn viện trợ, vốn vay ADB, ngân sách v.v… theo thống kê của Bộ Y tế, là những con số khổng lồ. Thực trạng sai phạm về đấu thầu thuốc và mua sắm trang thiết bị y tế tại Đắk Lắk cho thấy chắc chắn sự thất thoát từ nguồn tiền thiếu sự giám sát chặt chẽ này do cố ý làm trái và tham nhũng, là rất lớn.

Do y tế tắc trách nữ sinh Hà Vi đã bị cưa mất một chân
Do y tế tắc trách nữ sinh Hà Vi đã bị cưa mất một chân
Tiếp tục đọc “Kỳ II- Y tế Đắk Lắk : Phải chăng bó tay với tham nhũng ?”