English: A Rebalanced transatlantic policy toward the asia-pacific region Heather A. Conley, James Mina, and Phuong NguyenMỹ và Liên minh châu Âu cùng chia sẻ lợi ích và các mục tiêu chung trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Thương mại và đầu tư là các thành phần chính yếu của chính sách của Mỹ và của Liên minh châu Âu, và cả hai đã mở nhiều điều đình đầy kỳ vọng với các đối tác trong vùng để tự do hóa thương mại với các nền kinh tế phát triển mạnh ở Đông Á. Cả hai cũng đã tìm cách củng cố các quy luật quốc tế, thủ tục pháp lý và khả năng của các tổ chức trong vùng. Tuy nhiên, bất chấp những mục tiêu chung, Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu dường như đã theo đuổi các chính sách độc lập – và có lúc cạnh tranh với nhau – tại Châu Á Thái Bình Dương, do đó thỉnh thoảng gây cản trở việc thực hiện các lợi ích chiến lược chung. Khi Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu tham gia sâu thêm vào khu vực và với các quyết định quan trọng dần xuất hiện ở tầm nhìn (đáng chú ý liên quan đến việc chấp nhận Trung Quốc là nền kinh tế thị trường và phán quyết của Tòa án trọng tài về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông), làm thế nào các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương được sử dụng hiệu quả hơn để thúc đẩy phát triển kinh tế của khu vực, đảm bảo việc áp dụng các tiêu chuẩn kinh tế mạnh mẽ, tăng cường cấu trúc thể chế của khu vực, và duy trì các nguyên tắc pháp lý quốc tế? Tiếp tục đọc “Chính sách tái cân bằng Xuyên Đại Tây Dương hướng tới Châu Á-Thái Bình Dương” |
Ngày đăng: Tháng Năm 21, 2016
Hà Tĩnh vận hành trung tâm quan trắc nước thải Formosa
Trung tâm quan trắc tự động hoạt động 24/24 và cập nhật 2 phút/lần, nếu các thông số vượt ngưỡng hoặc có dấu hiệu bất thường, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh sẽ lập tức vào lấy mẫu để kiểm tra.
Ngày 18/5, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh chính thức vận hành Trung tâm quan trắc tự động giám sát việc xả thải của Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa tại Khu kinh tế Vũng Áng (thị xã Kỳ Anh).
Tiếp tục đọc “Hà Tĩnh vận hành trung tâm quan trắc nước thải Formosa”
China demands end to U.S. surveillance after aircraft intercept
Beijing demanded an end to U.S. surveillance near China on Thursday after two of its fighter jets carried out what the Pentagon said was an “unsafe” intercept of a U.S. military reconnaissance aircraft over the South China Sea. Tiếp tục đọc “China demands end to U.S. surveillance after aircraft intercept”
Tensions Simmer in the South China Sea

China sent a major signal to the U.S. last week, when it turned away the USS John C. Stennis aircraft carrier and accompanying vessels from making a routine port call in Hong Kong – the first time in nearly a decade that China has refused entry to an American military ship. The message to the U.S. was in essence, “this is our turf and we’re in charge.” Tiếp tục đọc “Tensions Simmer in the South China Sea”
Continued Dialogue and Cooperation
As Tsai Ing-wen officially takes office as Taiwan’s first female president, she will face the difficult task of balancing the competing interests of her political supporters in Taiwan and an increasingly antagonistic China. The Cipher Brief sat down with Bonnie S. Glaser, Director of the China Power Project and Senior Advisor for Asia at the Center for Strategic and International Studies, to talk about the future of Taiwan’s foreign relations.
The Cipher Brief: How worried should the U.S. be about this change in leadership exacerbating cross-strait relations or inflaming South China Sea disputes? From the U.S. perspective, where do our concerns lie? Tiếp tục đọc “Continued Dialogue and Cooperation”
CSIS Southeast Asia Sit-Rep – May 19, 2016
CSIS Southeast Asia SIT-REP
This issue includes the case for fully lifting the U.S. ban on lethal arms sales to Vietnam, analyses on the Philippine presidential elections and issues facing the incoming administration of president-elect Rodrigo Duterte, an overview of the challenges facing President Barack Obama on issues related to the Trans-Pacific Partnership when he visits Vietnam, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following: Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia Sit-Rep – May 19, 2016”
Mỹ – Trung đã trả miếng nhau như thế nào?
Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam bộ
Nguyễn Đức Hiệp

Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam bộ, sự đóng góp của người Minh Hương và Hoa từ xưa đến nay về kinh tế, văn hóa thật là to lớn. Bao nhiêu danh nhân Việt nam trong lịch sử là có gốc Minh Hương, từ Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Châu Văn Tiếp, Phan Thanh Giản, Phan Xích Long.. đến những nhân vật có tên tuổi trong văn hóa nghệ thuật gần đây như Hồ Dzếnh, Trịnh Công Sơn, Vương Hồng Sển, Lý Lan… Họ đã hòa nhập thành người Việt. Đã có nhiều tư liệu viết về Mạc Cửu và xứ Hà Tiên, với văn học Hà Tiên độc đáo, đỉnh cao của người Minh Hương đến khai khẩn Nam bộ. Ở đây tôi sẽ chú trọng về người Minh Hương và Hoa ở những vùng khác trên Nam bộ, chủ yếu là vùng Đồng Nai-Gia Định. Tiếp tục đọc “Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam bộ”
Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam – Những yếu tố bản địa
TCNVVH – NGUYỄN THỊ THANH VÂN
Tóm tắt
Người Chăm là dân tộc duy nhất ở Việt Nam theo Hồi giáo. Hồi giáo thế giới có những luật lệ khắt khe nhưng khi du nhập vào cộng đồng người Chăm nó đã bị biến đổi rất nhiều và mang đậm tính nhân văn tộc người bởi sức sống mãnh liệt của truyền thống văn hóa bản địa. Đó chính là đặc trưng văn hóa Chăm – Nền văn hóa gắn liền và bị chi phối một cách mạnh mẽ bởi sự đan xen và dung hòa của tín ngưỡng và tôn giáo.

Tiếp tục đọc “Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam – Những yếu tố bản địa”
Rực rỡ mùa bướm rừng Nam Cát Tiên
TOV – Tới rừng quốc gia Nam Cát Tiên vào mùa mưa, bất cứ ai cũng bị mê hoặc bởi những cánh bướm mỏng manh, sặc sỡ. Mùa bướm rừng Nam Cát Tiên tạo nên khung cảnh thiên nhiên rực rỡ và quyến rũ như miền cổ tích.
![]() |
Rừng Nam Cát Tiên là điểm du lịch khám phá được nhiều người yêu thích. Thiên nhiên rừng Nam Cát Tiên cuốn hút bởi có các loài động, thực vật đa dạng, quý hiếm. Ảnh: ArTuan |
Việt Nam khởi động xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện SDGs
Cập nhật ngày 19/05/2016 – 23:14:01
KTVDB – Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Hội thảo Khởi động Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào tháng 9/2015 tại New York.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thế Phương phát biểu tại Hội thảo Khởi động Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam Tiếp tục đọc “Việt Nam khởi động xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện SDGs”