Healing handshake: Son of US ex-POW meets former warden in Vietnam

Talk Vietnam
18 May 2016 

An unusual meeting took place on Monday in the coastal city of Hai Phong in northern Vietnam between the son of a former U.S. prisoner of war (POW) and the Vietnamese prison warden who kept a watch on his father.

1887930-4fxxa3se

Former prison warden Senior Colonel Tran Trong Duyet welcomes Thomas Eugene Wilbur,whose father was a POW at the Hoa Lo Prison (known by Americans as the “Hanoi Hilton”).

The warden in question was Senior Colonel Tran Trong Duyet, who was in charge of Hoa Lo Prison in Hanoi from 1968 to 1973. Tiếp tục đọc “Healing handshake: Son of US ex-POW meets former warden in Vietnam”

Challenges to the Safety and Protection of Journalists

gijn – Editor’s Note: The International Women’s Media Foundation prepared this report, An Overview Of The Current Challenges To The Safety And Protection Of Journalists, in support of a UNESCO meeting last week, News Organizations Standing Up for the Safety of Media Professionals.” GIJN is grateful to the IWMF for letting us excerpt the sections below, on safety practices and recommendations. The full report is available here.

Current Safety Practices and Guidelines, and the Gaps for Journalists’ Safety

Recently, there has been a concerted effort to improve safety for journalists by media professionals across the world. Several media development organizations are dedicated solely to the issue of journalists’ safety. Appendix A includes a consolidated list of organizations working on this issue, although it should be noted that many others are also engaged on this topic. Leading media professionals have collaborated to create guidelines and initiatives. This report does not seek to replicate those guidelines, but to briefly highlight them in order to illustrate what has been and is being done on the issue of journalists’ safety and to shine a spotlight on areas where change is needed. Tiếp tục đọc “Challenges to the Safety and Protection of Journalists”

Deteriorating Protection of Journalists’ Sources a Global Problem

A journalist conducts an interview in Kenya. Credit: Isaiah Esipisu/IPS

A journalist conducts an interview in Kenya. Credit: Isaiah Esipisu/IPS

ipsnews– HELSINKI, May 5 2016 (IPS) – The freedom of the press is a universally cherished democratic right, but what may have been overlooked as the World Day Freedom of Information was celebrated on Wednesday is that the ability of journalists to protect their source is increasingly coming under attack by authorities.
Tiếp tục đọc “Deteriorating Protection of Journalists’ Sources a Global Problem”

Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

VEViệt Nam phản đối việc Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông, kiên quyết bác bỏ quyết định vô giá trị này.

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá. Đồ họa: Sina

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá. Đồ họa: Sina.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông”

Nước sông Hậu bỗng xanh… như nước biển: Hiểm họa tan rã ĐBSCL

03:38 PM – 17/05/2016 TNO

 Ông Tư Hài, 72 tuổi là một ngư dân cố cựu sinh sống ở xóm Đáy, xã Mỹ Hoà, thị xã Bình Minh, Vĩnh Long cho biết, nước sông Hậu năm nay trong hơn mọi năm rất nhiều. Nước sông không có phù sa, rong tảo, trứng nước… cá tôm cũng ngày một cạn kiệt

Ông Tư Hài, 72 tuổi là một ngư dân cố cựu sinh sống ở xóm Đáy, xã Mỹ Hoà, thị xã Bình Minh, Vĩnh Long cho biết, nước sông Hậu năm nay trong hơn mọi năm rất nhiều. Nước sông không có phù sa, rong tảo, trứng nước… cá tôm cũng ngày một cạn kiệt

Sông Hậu bỗng trong xanh như nước biển là một thực tế đang diễn ra bởi lượng phù sa từ thượng nguồn Mê Kông về ĐBSCL ngày càng ít. Song, phía sau thực trạng đó là hiểm hoạ tan rã Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tiếp tục đọc “Nước sông Hậu bỗng xanh… như nước biển: Hiểm họa tan rã ĐBSCL”

Những ngộ nhận về thủy điện Mêkông

Nguyễn Hữu Thiện – Thứ Sáu,  14/11/2014, 09:15 (GMT+7)

(TBKTSG Online) Hiện nay trên dòng chính sông Mêkông ở hạ lưu vực Mêkông, Lào và Campuchia đang có kế hoạch xây dựng 11 đập thủy điện chắn ngang sông, trong đó 9 đập ở Lào và 2 đập ở Campuchia.

Nằm ở phía cuối cùng của hạ lưu sông Mêkông, ĐBSCL của Việt Nam sẽ chịu tác động to lớn và vĩnh viễn nếu 11 đập thủy điện chắn ngang dòng chính của sông được xây dựng. Ảnh: Nguyễn Hữu Thiện

Đập Xayaburi đã khởi công xây dựng từ tháng 11- 2012 đến nay đã được khoảng 30% tiến độ và hiện nay Lào đã thông báo cho các quốc gia thành viên Ủy hội Mê Kông (MRC) về ý định xây dựng đập thứ hai, đập Don Sahong, trên dòng chính. Nằm ở phía cuối cùng ở hạ lưu sông Mêkông, Đồng bằng Sông Cửu Long của Việt Nam sẽ chịu tác động to lớn và vĩnh viễn nếu tất cả 11 công trình này được xây dựng.

Bài viết dưới đây phân tích tính chưa xác đáng của một số quan điểm/cảm nhận về vấn đề thủy điện MêKông.

Tiếp tục đọc “Những ngộ nhận về thủy điện Mêkông”

5 năm sau khi Bin Laden chết: Al-Qaeda vẫn là mối nguy hiểm lâu dài

ĐĂNG KHOA – Thứ Hai, ngày 2/5/2016 – 13:30

(PLO) – IS đang sở hữu ưu thế nổi bật, nhưng Al-Qaeda mới là sự nguy hiểm về lâu dài và sẽ còn tồn tại hàng thập kỷ nữa.


Máy bay chiến đấu của chính phủ Syria bị Mặt trận Al-Nusra bắn rớt tại thị trấn Al-Eis (bắc Syria). (Ảnh: AFP)

Trùm khủng bố Osama Bin Laden thành lập tổ chức khủng bố quốc tế Al-Qaeda vào cuối thập niên 1980, và bị Mỹ tiêu diệt tại Pakistan vào ngày 2-5-2011.

Năm năm sau cái chết của thủ lĩnh Osama Bin Laden, Al-Qaeda đã mất sức mạnh nghiêm trọng, ảnh hưởng toàn cầu đã bị tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng lấn lướt, tuy nhiên IS sẽ vẫn còn tồn tại nguy hiểm rất lâu nữa, hãng tin AFP (Pháp) dẫn nhận định của nhiều chuyên gia. Tiếp tục đọc “5 năm sau khi Bin Laden chết: Al-Qaeda vẫn là mối nguy hiểm lâu dài”

Bản di chúc bi thảm

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Truyện ngắn

Tranh minh họa của nữ họa sĩ Nguyễn Lý Phương Ngọc
Tranh minh họa của nữ họa sĩ Nguyễn Lý Phương Ngọc

Đầu tiên là triệu chứng khó thở kéo dài nhiều giờ. Đó là điều khó hiểu với một người không phải là cuờng tráng song sức khỏe có thể được gọi là sung mãn như ông. Bác sĩ riêng đã loại trừ ngay cái bệnh buộc phải lập tức i-zô-lê ( biệt lập), hoành hành bởi con vi trùng mang tên một nhà bác học Đức. Nơi ông ở cũng chưa đến nỗi phải suốt ngày đeo mõm chó cả khi ra đường lẫn ở trong nhà như thành phố Bác Ki nọ mù mịt bụi khói gần đây mà ông thường thấy trên phim, ảnh. Tiếp tục đọc “Bản di chúc bi thảm”