CARAT 2016 series kicks off in Malaysia, aiming for increased complexity with allies and partners

Commander, Logistics Group Western Pacific

Littoral Combat Ship USS Fort Worth (LCS 3) Courtesy Photo151002-N-MK881-291 BAY OF BENGAL (October 1, 2015) Ships from the Bangladesh and U.S. navies gather in formation during Cooperation Afloat Readiness and Training (CARAT) Bangladesh 2015. CARAT is an annual, bilateral exercise series with the U.S. Navy, U.S. Marine Corps and the armed forces of nine partner nations. (U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Joe Bishop/Released)
Tiếp tục đọc “CARAT 2016 series kicks off in Malaysia, aiming for increased complexity with allies and partners”

Giáo sư Võ Tòng Xuân: Đua nhau “kiếm” bằng tiến sỹ để tránh bị… tinh giảm biên chế

VTV

(ĐSPL) – “Các tiến sỹ không nghiên cứu tìm tòi mà biến thành các biên tập viên, copy – paste, thậm chí còn không thèm sửa phông chữ, không biết “biên tập” ra sao. Đây là nỗi đau đớn của nền giáo dục nước ta”, Giáo sư Võ Tòng Xuân chua xót nói. 

 

 Giáo sư  Võ Tòng Xuân.
Tiếp tục đọc “Giáo sư Võ Tòng Xuân: Đua nhau “kiếm” bằng tiến sỹ để tránh bị… tinh giảm biên chế”

Cứu doanh nghiệp bằng cách… mở thủ tục phá sản

Võ Trí Hảo (*)Chủ Nhật,  29/5/2016, 15:51 (GMT+7)

(TBKTSG) – LTS: Thời gian qua, trước tình hình đầu tư, kinh doanh thua lỗ hay mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhiều doanh nghiệp nhà nước và cả doanh nghiệp tư nhân cùng các cơ quan quản lý đã đưa ra nhiều đề xuất từ ưu đãi cơ chế đất đai, thuế đến khoanh nợ, giãn nợ… nhằm “cứu” các doanh nghiệp này. Có nên cứu các doanh nghiệp theo cách lâu nay không, vì kéo theo đó là những hệ lụy kinh tế khác? Có cách nào khác để sàng lọc, chỉ cứu doanh nghiệp đáng và có thể cứu? TBKTSG xin giới thiệu góc nhìn của PGS.TS. Võ Trí Hảo.

Tiếp tục đọc “Cứu doanh nghiệp bằng cách… mở thủ tục phá sản”

Xanh hóa gói điện năng: Các chính sách mở rộng điện mặt trời ở Việt Nam

UNDP VIETNAM

Những chính sách đó đã đặt ra các mức cắt giảm phát thải khí nhà kính chủ yếu trong tương lai của Việt Nam nhằm giúp giảm thiểu mối đe dọa nguy hiểm của BĐKH toàn cầu.

Tài liệu thảo luận chính sách này tập trung vào cách làm mà Việt Nam có thể thực hiện được những mục tiêu đề ra trong các chính sách bằng việc tính các chi phí điện đốt than mà người dân, môi trường và nền kinh tế phải gánh chịu, cũng như khuyến khích phát triển phát điện mặt trời.

Hơn nữa, thế giới còn thông qua các Mục tiêu Phát triển bền vững (PTBV) trong năm 2015. Việt Nam đã tích cực ủng hộ việc xây dựng các Mục tiêu PTBV và dự định sẽ thực hiện các mục tiêu này ở cấp quốc gia. Tiếp tục đọc “Xanh hóa gói điện năng: Các chính sách mở rộng điện mặt trời ở Việt Nam”

Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái

Mette Frost Bertelsen's picture

 

Available in English

Tuần trước, tôi đọc các bài viết về Malala, cô gái 14 tuổi người Pakistan bị bắn vào đầu khi đang trên xe buýt của trường để trả thù cho sự tham gia tích cực của cô trong việc thúc đẩy các quyền về giáo dục của trẻ em gái tại Pakistan. Cùng ngày hôm đó, tôi đã giúp một người bạn biên tập các đoạn chú thích cho loạt ảnh về những cô gái rất trẻ trên toàn thế giới (một số chỉ mới 5 tuổi) nhưng đã bị ép kết hôn với những người đàn ông già hơn rất nhiều vì lý do kinh tế hoặc tập quán văn hóa. Tiếp tục đọc “Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái”

“Đi và Mở”: Bảo vệ môi trường bằng nghệ thuật

Quy tụ nhiều sinh viên, du học sinh, dự án “Đi và Mở” mong muốn truyền thông điệp về vấn đề ô nhiễm môi trường qua các hình thức mới, sáng tạo như: nhạc kịch, kể chuyện, trò chơi…

“Đi và Mở” mong muốn truyền tải thông điệp về vấn đề ô nhiễm môi trường theo một hình thức mới, sáng tạo hơn tới cộng đồng
Tiếp tục đọc ““Đi và Mở”: Bảo vệ môi trường bằng nghệ thuật”