English & Vietnamese
The Guardian
Sunday 10 January 2016
In 2016, let’s hope for better trade agreements – and the death of TPP
Joseph Stiglitz
The Trans-Pacific Partnership may turn out to be the worst trade agreement in decades
Last year was a memorable one for the global economy. Not only was overall performance disappointing, but profound changes – both for better and for worse – occurred in the global economic system.
Most notable was the Paris climate agreement reached last month. By itself, the agreement is far from enough to limit the increase in global warming to the target of 2ºC above the pre-industrial level. But it did put everyone on notice: the world is moving, inexorably, toward a green economy. One day not too far off, fossil fuels will be largely a thing of the past. So anyone who invests in coal now does so at his or her peril. With more green investments coming to the fore, those financing them will, we should hope, counterbalance powerful lobbying by the coal industry, which is willing to put the world at risk to advance its shortsighted interests.
Indeed, the move away from a high-carbon economy, where coal, gas, and oil interests often dominate, is just one of several major changes in the global geo-economic order. Many others are inevitable, given China’s soaring share of global output and demand. The New Development Bank, established by the Brics (Brazil, Russia, India, China, and South Africa), was launched during the year, becoming the first major international financial institution led by emerging countries. And, despite Barack Obama’s resistance, the China-led Asian Infrastructure Investment Bank was established as well, and is to start operation this month.
The US did act with greater wisdom where China’s currency was concerned. It did not obstruct the renminbi’s admission to the basket of currencies that constitute the International Monetary Fund’s reserve asset, Special Drawing Rights (SDRs). In addition, a half-decade after the Obama administration agreed to modest changes in the voting rights of China and other emerging markets at the IMF – a small nod to the new economic realities – the US Congress finally approved the reforms.
The most controversial geo-economic decisions last year concerned trade. Almost unnoticed after years of desultory talks, the World Trade Organization’s Doha Development Round – initiated to redress imbalances in previous trade agreements that favored developed countries – was given a quiet burial. America’s hypocrisy – advocating free trade but refusing to abandon subsidies on cotton and other agricultural commodities – had posed an insurmountable obstacle to the Doha negotiations. In place of global trade talks, the US and Europe have mounted a divide-and-conquer strategy, based on overlapping trade blocs and agreements.
As a result, what was intended to be a global free trade regime has given way to a discordant managed trade regime. Trade for much of the Pacific and Atlantic regions will be governed by agreements, thousands of pages in length and replete with complex rules of origin that contradict basic principles of efficiency and the free flow of goods.
The US concluded secret negotiations on what may turn out to be the worst trade agreement in decades, the so-called Trans-Pacific Partnership (TPP), and now faces an uphill battle for ratification, as all the leading Democratic presidential candidates and many of the Republicans have weighed in against it. The problem is not so much with the agreement’s trade provisions, but with the “investment” chapter, which severely constrains environmental, health, and safety regulation, and even financial regulations with significant macroeconomic impacts.
In particular, the chapter gives foreign investors the right to sue governments in private international tribunals when they believe government regulations contravene the TPP’s terms (inscribed on more than 6,000 pages). In the past, such tribunals have interpreted the requirement that foreign investors receive “fair and equitable treatment” as grounds for striking down new government regulations – even if they are non-discriminatory and are adopted simply to protect citizens from newly discovered egregious harms.
While the language is complex – inviting costly lawsuits pitting powerful corporations against poorly financed governments – even regulations protecting the planet from greenhouse gas emissions are vulnerable. The only regulations that appear safe are those involving cigarettes (lawsuits filed against Uruguay and Australia for requiring modest labeling about health hazards had drawn too much negative attention). But there remain a host of questions about the possibility of lawsuits in myriad other areas.
Furthermore, a “most favoured nation” provision ensures that corporations can claim the best treatment offered in any of a host country’s treaties. That sets up a race to the bottom – exactly the opposite of what US President Barack Obama promised.
Even the way Obama argued for the new trade agreement showed how out of touch with the emerging global economy his administration is. He repeatedly said that the TPP would determine who – America or China – would write the twenty-first century’s trade rules. The correct approach is to arrive at such rules collectively, with all voices heard, and in a transparent way. Obama has sought to perpetuate business as usual, whereby the rules governing global trade and investment are written by US corporations for US corporations. This should be unacceptable to anyone committed to democratic principles.
Those seeking closer economic integration have a special responsibility to be strong advocates of global governance reforms: if authority over domestic policies is ceded to supranational bodies, then the drafting, implementation, and enforcement of the rules and regulations has to be particularly sensitive to democratic concerns. Unfortunately, that was not always the case in 2015.
In 2016, we should hope for the TPP’s defeat and the beginning of a new era of trade agreements that don’t reward the powerful and punish the weak. The Paris climate agreement may be a harbinger of the spirit and mindset needed to sustain genuine global cooperation.
Joseph Stigliz, Nobel Memorial Prize in Economic Sciences (2001)
======================================================================
[unedited draft translation into Vietnamese]
The Guardian
10/01/ 2016
Trong năm 2016, hãy hi vọng về những hiệp định thương mại tốt đẹp hơn và sự thất bại của TPP
Joseph Stiglitz
Hiệp định thương mại đối tác kinh tế chiến lược xuyên Châu Á Thái Bình Dương có thể trở thành một thỏa thuận tồi tệ nhất trong những thập kỷ tới
Năm vừa qua thực sự là một năm đáng nhớ cho nền kinh tế toàn cầu, không chỉ bởi sự thất vọng trong hoạt động toàn diện mà còn cả vì những thay đổi kinh ngạc – cả xấu và tốt xảy ra bên trong hệ thống kinh tế.
Một bước ngoặt mang tính lịch sử chính là Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu đã được thông qua tháng trước. Mục tiêu tổng quát của hiệp định này chính là giảm mức độ ô nhiễm và khí thải gây hiệu ứng nhà kính sao cho nhiệt độ của trái đất không tăng cao hơn 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Với việc hiệp định trên được thông qua, nó đã cho chúng ta thấy rằng thế giới đang chuyển động mạnh mẽ nhằm hướng tới một nền công nghiệp xanh. Trong một tương lai không xa, nhiên liệu hóa thạch sẽ trở thành dĩ vãng. Chính vì vậy những nhà đầu tư trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch đang bị đặt vào tình trạng nguy hiểm. Hơn nữa, với những sự đầu tư trong lĩnh vực nhiên liệu xanh, sạch trong thời gian tới, chúng ta hy vọng rằng thế lực mạnh mẽ của ngành công nghiệp than, thứ đặt thế giới của chúng ta vào nguy hiểm sẽ sớm nhận ra được sự hạn chế của nó.
Quả thực, sự thay đổi từ một nền công nghiệp khí thải cac-bon nơi mà nhu cầu về than đá, gas, dầu luôn đóng vai trò thống lĩnh chỉ là một trong những thay đổi chính trong trật tự địa kinh tế của thế giới. Những thay đổi khác cũng là không thể tránh được khi mà đóng góp của Trung Quốc trong sản xuất cũng như nhu cầu đang tăng trưởng mạnh mẽ. Mới đây, Ngân hàng phát triển mới, được thành lập bởi nhóm các nước có nền kinh tế mới nổi – Brics (bao gồm Bra-sil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã được mở vào năm ngoái, trở thành một tổ chức tín dụng quốc tế chính đầu tiên được quản lý bởi đóng góp của nhiều nước. Và, mặc dù vấp phải sự phản đối của tổng thống Obama, Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á được lãnh đạo bởi Trung Quốc cũng vẫn được thành lập và bắt đầu được vận hành trong tháng này.
Nước Mỹ đã hành động một cách thông minh trước những quan ngại về đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Hành động này đã không ảnh hưởng đến cơ chế quản lý của đồng Nhân dân tệ trong hệ thống ngoại tệ đóng góp hình thành nên tài sản bảo đảm của Quỹ tiền tệ quốc tế, đó chính là Quyền được rút vốn được biệt (SDRs). Thêm vào đó, hơn một nửa thập kỷ sau khi bộ máy quản lý của tổng thống Obama đồng ý với những thay đổi nhỏ trong quyền bỏ phiếu của Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi khác tại Quỹ tiền tệ quốc tế – đây thực sự một cái gật đầu cho những thực tiễn kinh tế – Quốc hội Mỹ cuối cùng đã thông qua kế hoạch cải tổ.
Một trong những quyết định địa kinh tế gây tranh cãi nhất năm ngoái chính là về thương mại. Sau rất nhiều năm, hầu như là không được chú ý nhiều bởi những cuộc đối thoại rời rạc, Cuộc đàm phán bàn tròn tại Doha của Tổ chức thương mại thế giới đã khởi sướng lại việc chỉnh sửa sự bất cân bằng trong những thỏa thuận thương mại trước đây, những hiệp định mà có lợi rất nhiều cho các nước phát triển nhưng đã được che giấy một cách khéo léo. Sự khéo léo của nước Mỹ thể hiện qua việc tự do thương mại nhưng lại từ chối việc từ bỏ trợ cấp đối với mặt hàng bông và những nông sản khác đã tạo nên những khó khăn không thể vượt qua cho vòng đàm phán tại Doha. Thông qua những cuộc đàm phán thương mại toàn cầu, Mỹ và các nước Châu Âu đã tạo nên chiến lược chia rẽ và chinh phục, dựa trên sự chồng chéo thương mại của các nước và các hiệp ước.
Kết quả là, những thứ tưởng trường tạo nên những quy tắc của tự do thương mại lại được thay thế bởi những quy định quản lý không phù hợp. Thương mại cho các khu vực như Đại Tây Dương và Thái Bình Dương sẽ được quản lý bởi những hiệp định với hàng ngàn trang giấy dài lê thê với những quy định thừa thãi, phức tạp đối lập hoàn toàn với những nguyên tắc căn bản của sự hiệu quả và dòng chảy hàng hóa tự do.
Nước Mỹ cũng quyết định những cuộc đàm phán bí mật mà kết quả của nó sẽ là một trong những hiệp định thương mại tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, Hiệp định thương mại kinh tế chiến lược xuyên Châu Á Thái Bình Dương, giờ đây đang đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc thông qua khi mà rất nhiều ứng cử viên tống thống hàng đầu của Đảng Dân Chủ cũng như của Đảng Cộng Hòa đang thể hiện sự không hài lòng với hiệp định này. Vấn đề không nằm nhiều ở các điều khoản về thương mại mà ở Chương “đầu tư” thứ đe dọa một cách nghiêm trọng những quy định về an toàn, sức khỏe và môi trường thậm chí là về tài chính với những ảnh hưởng đáng quan ngại ở tầm vĩ mô.
Cụ thể, chương này mang đến cho các nhà đầu tư nước ngoài được phép kiện chính phủ tại tòa án quốc tế độc lập khi họ tin rằng chính phủ tại nước sở tại có những quy định đi ngược lại với những điều khoản của hiệp định TPP (được mô tả trong hơn 6000 trang giấy). Trong quá khứ, những tòa án này đã nêu ra những quy định cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ nhận được “đối xử công bằng và ngang hàng” trong việc vô hiệu hóa những quy định mới của chính phủ – thậm chí những quy định này hoàn toàn không phân biệt và đơn giản được thông qua để bảo vệ người dân khỏi những nguy hại mới hình thành.
Ngôn ngữ thì luôn phức tạp, gây ra những vụ kiện tụng đắt đỏ khởi sướng bởi những công ty lớn nhằm chống lại những nước nghèo, thậm chí những quy định nhằm bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính cũng có thể gặp trở ngại bởi TPP. Những quy định được cho là an toàn đơn thuần chỉ là những điều luật liên quan đến thuốc lá (những vụ kiện nhằm chống lại chính phủ U-ru-goay và Úc trong việc dán nhãn cảnh báo tác hại của sản phẩm cũng thu hút được nhiều chú ý tiêu cực). Nhưng điều này cũng làm tồn tại những câu hỏi về khả năng phát sinh những cuộc kiện tụng mới ở rất nhiều nơi khác trên thế giới.
Hơn nữa, điều khoản “tối huệ quốc” bảo đảm rằng các tập đoàn có thể được nước bản địa đối xử một cách tốt nhất thông qua các hiệp ước. Chính điều này đã tạo nên một xu hướng dịch chuyển sản xuất của các nước đến nơi có giá nhân công rẻ – chính xác hơn nó đi ngược lại với những điều mà tổng thống Barack Obama đã hứa.
Thậm chí theo như cách mà tổng thống Obama nói rằng những thỏa thuận thương mại mới đã chỉ ra rằng chính quyền của ông hoàn toàn không can thiệp vào nền kinh tế của các nước mới nổi. Ông còn tái khẳng định rằng, TPP sẽ chỉ ra nước nào – Mỹ hay Trung Quốc- sẽ thiết lập những quy định thương mại của thế kỷ 21. Cách tiếp cận đúng đắn nhất là tính tập thể, với những ý kiến được lắng nghe và theo một cách rõ ràng. Obama muốn theo đuổi mục tiêu theo đó những quy định về quản lý thương mại toàn cầu và đầu tư được thiết lập bởi những tập đoàn của Mỹ và phục vụ chính những tập đoàn này. Điều này là hoàn toàn không thể chấp nhận cho bất cứ ai cam kết tuân theo những quy tắc dân chủ.
Những nước đang tìm kiếm một sự thống nhất kinh tế toàn diện hơn có một trách nhiệm đặc biệt trong việc giúp đỡ nền kinh tế toàn cầu tái thiết: Nếu như quyền hạn trong các chính sách nội địa được chuyển qua cho các công ty siêu quốc gia thì sau đó, những bản phác thảo, cách thực hiện và biện pháp nâng cao các quy định và quy tắc sẽ trở nên cực kỳ nhạy cảm với những mối quan ngại mang tính dân chủ. Tuy nhiên, thật không may là những điều này lại không xảy ra trong năm 2015.
Trong năm 2016, chúng ta nên hy vọng cho sự thất bại của TPP và sự khởi đầu một kỷ nguyên mới của tự do thương mại nơi mà không chỉ có lợi cho nước mạnh và rất bất lợi cho nước yếu. Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu có thể là một báo hiệu cho một tinh thần và tư duy cần thiết để duy trì sự hợp tác toàn cầu đúng đắn.
Joseph Stigliz, Nobel Memorial Prize in Economic Sciences (2001)
Mình nghĩ rằng TPP có lợi cho VN. Xem https://cvdvn.net/2015/08/01/tpp-co-loi-cho-viet-nam/ .
Tuy nhiên, cũng như Stiglitz, Hillary Clinton, Elizabeth Warrren và nhiều chuyên gia khác, mình rất lo lắng về điều khoản ISDS (Investor State Dispute Settlement), cho phép các công ty tư nhân kiên các nhà nước để làm áp lực trên hệ thống luật pháp quốc gia.
Đồng thời mình cũng quan tâm đến điều khoản về dược phẩm, giảm việc cho phép các nước nghèo làm các thuốc generic cho các bệnh hiểm nghèo.
ThíchThích