Vietnam’s Divide: Slow Healing, Fewer Prospects for Children of U.S. Allies — Việt Nam vẫn còn chia cách: vết thương chậm hồi phục, ít có triển vọng cho con cái của đồng minh Mỹ

(English and Vietnamese — Song ngữ Anh Việt)

Families who were allied with U.S. barred from Communist Party

December 23, 2015

The Week That Was In Asia Photo Gallery

Photographer: Dita Alangkara/AP
Vu Tien, a university student in Ho Chi Minh City, holds photographs of his father who served in the military of the former Republic of Vietnam that governed the nation's south from 1954 to 1975.
Vu Tien, a university student in Ho Chi Minh City, holds photographs of his father who served in the military of the former Republic of Vietnam that governed the nation’s south from 1954 to 1975.
Source: Bloomberg News

As a graduate from one of Vietnam’s most prestigious schools, 22-year-old Cao would seem to have a bright future ahead of him — if only the past would get out of the way. He’s found his career prospects hemmed in by the lingering legacy of a war that ended nearly two decades before he was born. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Divide: Slow Healing, Fewer Prospects for Children of U.S. Allies — Việt Nam vẫn còn chia cách: vết thương chậm hồi phục, ít có triển vọng cho con cái của đồng minh Mỹ”

Người “thắp lửa” cho tuổi trẻ Minh Khai

PHÓNG SỰ – KÝ SỰ | 06:23 Thứ Năm ngày 21/05/2015

(HNM) – Căn nhà cấp 4 cũ kỹ nằm sâu trong con ngõ nhỏ thôn Minh Hòa 4, xã Minh Khai (huyện Hoài Đức) gần như tối nào cũng sáng đèn. Tiếng giảng bài của giáo viên, tiếng thảo luận, nói cười của học sinh luôn rộn rã. Cái lạ, đây là lớp học miễn phí. Lạ hơn nữa, chủ nhân sáng lập ra Hội Thanh niên tích cực (TNTC) xã Minh Khai cũng là người trực tiếp tổ chức lớp học là Nguyễn Chí Thuận – một thanh niên nỗ lực vượt lên nỗi đau của căn bệnh quái ác viêm cột sống dính khớp…

Anh Nguyễn Chí Thuận.

Phụ nữ di cư trong nước – Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội

AAV – Nghiên cứu tổng quát của Tổ chức AAV về những thực tế khắc nghiệt mà các lao động nữ di cư phải đối mặt ở Việt Nam.

 [Trích]

… Tóm Tắt

Di cư trong nước đã trở thành một vấn đề phát triển, có ý nghĩa kinh tế-xã hội quan trọng đối với cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây ở việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào phân tích các lý do thúc đẩy và thu hút lao động nữ di cư, và tính dễ bị tổn thương của họ và khả năng tiếp cận các quyền cơ bản tại nơi đến. Kết quả nghiên cứu chính được xây dựng dựa trên một cuộc khảo sát quy mô nhỏ với phụ nữ lao động di cư và một số cơ quan chính quyền/đoàn thể tại TP uông bí (Quảng Ninh), quận Dương Kinh (Hải Phòng), và quận Gò vấp (TP HCM). Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận giới và cách tiếp cận dựa trên quyền là phương pháp tiếp cận để phân tích. Nghiên cứu đưa ra một số kết quả chính sau đây. Tiếp tục đọc “Phụ nữ di cư trong nước – Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội”

Hàng rong Sài Gòn: ‘Con tôi sẽ không có tương lai nếu nó cũng đi bán rong giống tôi’ – Saigon street food: ‘There’s no future for my son selling food this way’

AA – Friday, October 9, 2015 – 10:56 – by Khai Tran AnPhoto: Vinh Dao

Hằng ngày, 6 giờ sáng, gia đình anh Trang bắt đầu chuẩn bị cho bữa trưa.

Đó là lúc họ bắt đầu chuẩn bị món gà chiên muối ớt – một món ăn được ưa chuộng tại quán cơm của gia đình tại một góc phố ở Quận 3, TP.Hồ Chí Minh suốt 30 năm nay.

Hằng ngày, gia đình anh chế biến hơn 15 món ăn khác nhau (ngoài cơm trắng, canh rau muống và trà đá) trong căn buồng bếp nhỏ trên căn hộ 3 phòng khiêm tốn của gia đình. Đến khoảng 11 giờ trưa, họ cùng nhau chuyển các món ăn cùng các đồ dùng cần thiết xuống tầng trệt bằng một hệ thống ròng rọc tự chế. Quán cơm của gia đình được dựng lên cách đó chưa đầy 100 mét dưới tán cây trên một góc vỉa hè kế bên cột biến áp. Trong suốt hai tiếng buổi trưa, có đến hơn 150 thực khách thuộc mọi tầng lớp đến ăn tại quán, từ dân công sở ăn mặc lịch sự đến các bác xe ôm đi dép lê. Giá mỗi suất là 30,000 đồng (1,4 USD). Tiếp tục đọc “Hàng rong Sài Gòn: ‘Con tôi sẽ không có tương lai nếu nó cũng đi bán rong giống tôi’ – Saigon street food: ‘There’s no future for my son selling food this way’”