2015 Was the Warmest Year on Record, and It Wasn’t Even Close

Warming oceans and a sharp rise in air temperatures show that climate change is in full effect – and may be outstripping predictions.

By Michael Reilly on January 20, 2016

technologyreview – The numbers are in, and they are unforgiving: 2015 was the hottest year on record, and it wasn’t even close. The announcement was expected—scientists monitoring global temperatures predicted before the end of the year that 2015 would set a record for warmth, in part because of the massive El Niño event currently under way in the Pacific Ocean. But the data released today confirm that human-induced global warming is pushing temperatures higher at an alarming rate: 2014 was the previous record holder for global average surface temperature, clocking in at 0.57 °C above the 1960 to 1990 average, but last year was 0.75 °C above that average.

If that doesn’t sound like a big jump, consider that the agreement reached at the U.N. climate summit in Paris last year aims to limit warming to 2 °C above preindustrial levels. The good news is that the agreement represents the first global effort to try to curtail greenhouse-gas emissions. The bad news is we’re already half way to that 2 °C target. Worse, the figures released today could be underestimates, and even if the Paris agreement is upheld we could be headed for much more warming, unless we get even more ambitious in our emissions targets.

(Source: New York Times, Guardian, New Scientist)

2016 will be even hotter than 2015 – the hottest year ever

2015 Was Hottest Year in Historical Record, Scientists Say

2015 smashes record for hottest year, final figures confirm

 

Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ

  •   HỒ SĨ QUÝ *
  • Thứ hai, 21 Tháng 11 2011 15:15

Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình nghiệt ngã, đầy mâu thuẫn và không nên đánh giá một cách giản đơn.

Bài viết này muốn tìm hiểu quá trình phức tạp này.


Hàn Quốc ngày nay Tiếp tục đọc “Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ”

Công đoàn trước cơn thủy triều TPP: phải “biết bơi” trở lại

Đăng Bởi – 06:57 09-12-2015

cong doan, kinh te thi truong, hoi nhap quoc te, TPP, WTO
Các doanh nghiệp có thể lập tổ chức công đoàn riêng theo quy định trong TPP

MTG – Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt là quy định của TPP về công đoàn, buộc công đoàn quay trở lại tồn tại trong môi trường cũ. Làm sao khôi phục “khả năng bơi” cho công đoàn? Khảo cứu quá trình tiến hóa của công đoàn tại Việt Nam sẽ góp phần trả lời tại sao công đoàn hiện tại không biết bơi.

Bất luận mang tên gọi gì, để được coi là một tổ chức công đoàn nó phải có hai đặc điểm (a) tự nguyện, tự quản, sống bằng hội phí tự nguyện của hội viên; (b) chức năng chính là liên kết, lãnh đạo người lao động đấu tranh, đàm phán tập thể với giới chủ để bảo vệ lợi ích của hội viên. Nửa đầu thế kỷ XX, công hội đỏ, hội tương tế… của công nhân Việt Nam đã ra đời như vậy. Nhưng khi môi trường thay đổi, những đặc điểm chính của công đoàn đã thoái hóa và thay đổi về chất để thích ứng với môi trường mới, giống như loài cá di cư lên cạn lâu ngày thì không còn biết bơi, mà lại biết leo cây…

Nhưng môi trường lại thay đổi lần nữa, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt là quy định của TPP về công đoàn, buộc công đoàn quay trở lại tồn tại trong môi trường cũ. Làm sao khôi phục “khả năng bơi” cho công đoàn? Khảo cứu quá trình tiến hóa của công đoàn tại Việt Nam sẽ góp phần trả lời tại sao công đoàn hiện tại không biết bơi. Tiếp tục đọc “Công đoàn trước cơn thủy triều TPP: phải “biết bơi” trở lại”

“Mùa xuân Ảrập”: khi giấc mơ trở thành ác mộng

Thanh TuấnThứ Bảy,  2/1/2016, 16:52 (GMT+7)
Những cuộc nổi dậy mà ban đầu phương Tây ca ngợi là vì tự do và dân chủ cuối cùng có kết cục trái ngược hoàn toàn: thêm hỗn loạn, đất nước tan rã và sự nổi dậy của các nhóm Hồi giáo cực đoan. Ảnh: INTERNET

(TBKTSG) – Tuần trước, lễ kỷ niệm năm năm của phong trào “mùa xuân Ảrập” diễn ra khá lặng lẽ so với sự kiện đã làm rúng động Trung Đông và thế giới cách đây vài năm.

Tờ Jerusalem Post viết, trong tương lai khi các nhà sử học nhìn lại giai đoạn này của Trung Đông thì họ sẽ thấy “mùa xuân Ảrập” dẫn tới một loạt cuộc nội chiến, tiếp theo đó là sự trỗi dậy của lực lượng Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) – một trong những lực lượng khủng bố khát máu, tàn bạo nhất trong lịch sử hiện đại.

Nói cách khác, những cuộc nổi dậy mà ban đầu phương Tây ca ngợi là vì tự do và dân chủ cuối cùng có kết cục trái ngược hoàn toàn: thêm hỗn loạn, đất nước tan rã và sự nổi dậy của các nhóm Hồi giáo cực đoan. Tiếp tục đọc ““Mùa xuân Ảrập”: khi giấc mơ trở thành ác mộng”