CSIS: Southeast Asia from Scott Circle Jan. 21, 2016

Southeast Asia From Scott Circle – Jan 21: For China, A Race To Retain Appeal In Southeast Asia

For China, A Race To Retain Appeal In Southeast Asia

By Phuong Nguyen (@PNguyen_DC), Associate Fellow, Chair for Southeast Asia Studies (@SoutheastAsiaDC), CSIS

January 21, 2015

The landslide election in Taiwan of pro-independence opposition leader Tsai Ing-wen to be president has led to speculation of a possible recalibration in Chinese foreign policy, at least in the year ahead. Observers believe that stable cross-strait relations over the past eight years have allowed Beijing the bandwidth to explore greener pastures such as the once-dormant South China Sea dispute and expand its footprint across Southeast Asia. Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia from Scott Circle Jan. 21, 2016”

Quyền sở hữu đất cho hộ nông dân – Sức mạnh chống biến đổi khí hậu

ENGLISH: The Power of Smallholder Land Rights to Combat Climate Change

Cuối tuần qua thế giới đã trả qua niềm vui mừng mang tính chất lịch sử khi thỏa thuận về biến đổi khí hậu mà chúng ta đã mong đợi từ rất lâu đã đạt được tại Hội nghị khí hậu Paris (COP21). Khi mà sự hợp tác của 190 quốc gia xung quanh một vấn đề, đặc biệt là vấn đề cấp bách như biến đổi khí hậu, nên được hoan nghênh, thì hiệp ước COP21 lại thiếu một phần quan trọng, đó là vai trò của nông nghiệp.

Năm nay được ghi nhân là năm nóng nhất trong lịch sử thế giới. Chỉ vài tháng trước đây, chúng ta vừa chứng kiến hiện tượng El Nino, mà có khả năng là một trong những đợt có cường độ mạnh nhất được ghi nhận, đã tạo ra các mô hình thời tiết hỗn loạn và không thể dự đoán trước, gây ra sự thất thoát mùa màng khủng khiếp và đẩy hàng triệu người vào cảnh nghèo đói cùng cực và an ninh lương thực ở mức độ khẩn cấp. Ethiopia đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua, với dự đoán là ít nhất 15 triệu người sẽ yêu cầu viện trợ lương thực khẩn cấp vào đầu năm 2016.

Khi mà biến đổi khí hậu tiếp tục đe dọa sự ổn định toàn cầu, thì nó cũng tạo áp lực cho cộng đồng quốc tế phải đưa ra những giải pháp sáng tạo. Một giải pháp không nhận được sự quan tâm thích đáng là tăng quyền đất đai cho những người nông dân sản xuất nhỏ, đặc biệt là cho phụ nữ ở các nước đang phát triển. Tiếp tục đọc “Quyền sở hữu đất cho hộ nông dân – Sức mạnh chống biến đổi khí hậu”

In Asia, supporting women farmers crucial to fighting poverty, hunger and climate change

Oxfam International – Tue, 12 Jan 2016 11:35 GMT

Thomsonreutersfoundation – At the first Asia Women Farmer Forum, women farmers from 14 developing countries came together to exchange experiences on securing their right to land and enhancing their resilience in the face of climate change. Diah Dwiandani/Oxfam

On that same evening, in Colombo, Sri Lanka, women farmers from 14 developing countries – leaders and climate experts in their own right – were getting ready to head back home. They had just attended the first Asia Women Farmer Forum organized by Oxfam as part of its Asia GROW Campaign to bring women together to discuss the challenges they have faced in securing their rights and enhancing their resilience in a changing climate.

“A woman farmer who goes to bed hungry is just wrong,” said Janice Ian Manlutac, Resilience lead for Oxfam in Asia, “But this is a daily reality in many Asian countries, where women make up 50 per cent of the total agricultural workforce.”

Norly Grace Mercado, Oxfam’s Asia GROW Campaign Coordinator, added: “Women have far less access than men to productive resources like land, livestock, education, and agricultural extension and financial services. Our research has also shown that women farmers work up to 16 hours in the field but only share 10 per cent of the profit.”

To put faces to numbers, participants of the forum shared their struggles and, most importantly, their stories of courage in the face of unfavorable odds. Tiếp tục đọc “In Asia, supporting women farmers crucial to fighting poverty, hunger and climate change”

Dân chủ Trực tiếp: Sổ tay IDEA – Viện Quốc tế Hỗ trợ Dân chủ và Bầu cử

International Institute for Democracy and Electoral Assistance

DOWNLOAD bản TIẾNG ANH

Trong khi rất nhiều cuốn sách viết về dân chủ trực tiếp có phương pháp tiếp cận mang tính chất khu vực hoặc quốc gia, hay chỉ đơn giản là tập trung vào một trong nhiều cơ chế gắn liền với dân chủ trực tiếp, thì cuốn sổ tay này lại đi sâu vào một sự so sánh toàn cầu giữa các cơ chế dân chủ trực tiếp, trong đó bao gồm những cuộc trưng cầu dân ý, các sáng kiến của công dân, sáng kiến chương trình nghị sự và bãi miễn. Một cái nhìn chi tiết đối với mỗi công cụ được thảo luận trong một chương bằng việc phân tích từng công cụ, xem xét mỗi công cụ được áp dụng như thế nào trong việc định hình các quyết định chính trị và một phác thảo của các bước liên quan đến việc lập kế hoạch bất kỳ thủ tục nào.

Sổ tay này cũng bao gồm một chương viết về những biện pháp có thể đối với những hoạt động thực tiễn tốt nhất để thực thi các thủ tục một cách tốt nhất, được thiết kế cho những người muốn hướng các công cụ của dân chủ trực tiếp đến nhu cầu cụ thể của mình. Để có thể hoàn thiện các hoạt động thực tiễn tốt nhất, một loạt những trường hợp nghiên cứu trên toàn cầu đã nêu chi tiết các ứng dụng thực tế của các cơ chế dân chủ trong những bối cảnh cụ thể. Các trường hợp nghiên cứu ở các quốc gia này cho phép thảo luận sâu hơn về các vấn đề cụ thể, bao gồm việc thu thập chữ ký và tham gia bầu cử, chiến dịch tài chính, truyền thông y tế, sự khác nhau về mặt quốc gia trong việc sử dụng các thủ tục dân chủ trực tiếp và các bài học mà các quốc gia đã học được.

Ngoài ra, cuộc khảo sát toàn diện duy nhất trên thế giới này cũng đã vạch ra những điều khoản/quy định của dân chủ trực tiếp ở 214 quốc gia và vùng lãnh thổ, và chỉ ra rằng một số những điều khoản này, nếu có, cũng được áp dụng bởi mỗi nước hoặc vùng lãnh thổ ở cả cấp độ quốc gia và địa phương. Hơn nữa, cuộc khảo sát trên thế giới này cũng bao gồm những thông tin có giá trị liên quan đến tính chất ràng buộc hay không ràng buộc của trưng cầu dân ý, cũng như là các vấn đề có thể được đưa ra tại một cuộc trưng cầu dân ý.

Mở màn Chủ Nhật Đỏ tại Đắk Lắk: Điểm hẹn đẹp nhất của tinh thần thiện nguyện

Ngày 21/1/2016, trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) tỉnh Đắk Lắk đã trở thành địa chỉ mở màn cho chuỗi sự kiện “Chủ nhật đỏ” lần thứ III – năm 2016 do báo Tiền Phong tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Từ 7 giờ sáng, khu vực nhà Thi đấu đa năng của trường CĐSP đã tấp nập các hoạt động chuẩn bị tiếp nhận máu của đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên; hàng trăm sinh viên, nhân viên các khoa phòng tới đăng ký hiến máu; Các phóng viên, nhân viên Ban Đại diện báo Tiền Phong chuẩn bị đầy đủ nước uống, quà tặng, sữa, hoa … phục vụ chương trình.

Chuẩn bị sữa và quà cho người tình nguyện hiến máu
Chuẩn bị sữa và quà cho người tình nguyện hiến máu

Tiếp tục đọc “Mở màn Chủ Nhật Đỏ tại Đắk Lắk: Điểm hẹn đẹp nhất của tinh thần thiện nguyện”

Cảm nhận về website của chính quyền bang Queensland (Úc) và UBND TP Hà Nội

“Tinh thần chung toát lên từ website của Queensland là: phục vụ, lắng nghe và thấu hiểu (bạn cần biết quy trình làm việc này, chúng tôi hướng dẫn bạn theo luật, bạn muốn góp ý cho cái này, tôi lắng nghe bạn, bạn quan tâm đến điều này, chúng tôi gợi ý cho bạn). Còn website của Hà Nội toát lên thông điệp: chúng tôi đang làm cái này, chúng tôi mới ban hành cái kia.”

—————————————————————

Gần đây mình có lên tìm kiếm thông tin trên website của chính quyền bang Queensland, thấy nó hay, tự dưng mở website của UBND TP Hà Nội ra xem, và nhận ra mấy điều thế này:

Ngay ở phần đầu của trang chủ website của chính quyền bang Queensland (https://www.qld.gov.au/) là các mục lớn:

(1) “Tôi muốn….”. Các mục nhỏ ở dưới là: …nộp phạt, gia hạn đăng ký xe, đổi địa chỉ, tìm việc, khám phá Queensland….

(2) “Tiếng nói của bạn”. Các mục nhỏ ở dưới là: Rà lại đạo luật bảo vệ trẻ em 1999, Dự thảo Chiến lược chuyển dịch kinh tế đảo North Stradbroke, Cơ sở vật chất dành cho thuyền giải trí… (cùng ngày hết hạn góp ý).

(3) “Tìm kiếm công việc”. Ở mục này có một công cụ tìm kiếm (search) việc làm, có lọc theo địa bàn và lĩnh vực nghề nghiệp.

Phía dưới 3 mục trên là phần “Dịch vụ dành cho người dân Queensland” gồm 17 mục nhỏ hơn, chia thành các thể loại: hỗ trợ cộng đồng, người khuyết tật, bang Queensland và chính quyền, người cao tuổi, môi trường, đất và nước, an toàn và dịch vụ khẩn cấp, nhà ở, sức khoẻ, người dân tộc (thổ dân), quyền, tội phạm và luật pháp, thanh niên, kinh doanh, giải trí-thể thao-nghệ thuật, tuyển dụng-việc làm, cha mẹ-gia đình, giáo dục đào tạo, giao thông-xe cộ.

Từng mục to, khi bấm vào, lại tiếp tục được phân loại rõ ràng thành từng mục nhỏ để người dân có thể tìm đúng thông tin cần thiết. Nội dung chủ yếu là lời khuyên, hướng dẫn thủ tục, thông tin về quy định pháp luật liên quan, mẫu biểu (nếu có) được đăng tải đầy đủ. Tin tức cập nhập không có nhiều, được gom vào một góc gọi là Phòng tin (VD tin: Chào đón Ngày Australia, Bùng nổ du lịch ở Queensland, Khoẻ mạnh hơn, hạnh phúc hơn…)
Tiếp tục đọc “Cảm nhận về website của chính quyền bang Queensland (Úc) và UBND TP Hà Nội”