Revving up the Rebalance to Asia

  • Photo courtesy of  sama093 from https://www.flickr.com/photos/sama093/16927401365/
    JAN 26, 2016

    The events of this month have reminded Americans that Asia is a region of both great opportunity and significant risk. In just the first two weeks of the year, North Korea conducted its fourth nuclear test, China began flying aircraft to airfields constructed on disputed features in the South China Sea, and Taiwan’s opposition candidate surged towards a victory in elections that will likely draw fire from Beijing. Tiếp tục đọc “Revving up the Rebalance to Asia”

How Can We Create a World Where Plastic Never Becomes Waste?

01/23/2016 09:00 am ET | Updated 4 days ago

Christophe Launay via Getty Images

huffingtonpost -Today nearly everyone, everywhere, every day, comes into contact with plastics. Plastics have become the ubiquitous workhorse material of the modern economy — combining unrivalled functional properties with low cost. And yet, while delivering many benefits, the current plastics economy has drawbacks that are becoming more apparent by the day.

Significant economic value is lost after each use, along with wide-ranging negative impacts to natural systems. How can we turn the challenges of our current plastics economy into a global opportunity for innovation and value capture, resulting in stronger economies and better environmental outcomes? Tiếp tục đọc “How Can We Create a World Where Plastic Never Becomes Waste?”

In a world with no antibiotics, how did doctors treat infections?

Theconversation – The development of antibiotics and other antimicrobial therapies is arguably the greatest achievement of modern medicine. However, overuse and misuse of antimicrobial therapy predictably leads to resistance in microorganisms. Antibiotic-resistant bacteria such as methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA), vancomycin-resistant Enterococcus species (VRE) and carbapenem-resistant Enterobacteriaceae (CRE) have emerged. Certain CRE species are resistant to multiple antibiotics, and have been deemed “superbugs” in the news.

Alternative therapies have been used to treat infections since antiquity, but none are as reliably safe and effective as modern antimicrobial therapy.

Unfortunately, due to increasing resistance and lack of development of new agents, the possibility of a return to the pre-antimicrobial era may become a reality.

So how were infections treated before antimicrobials were developed in the early 20th century?

Blood, leeches and knives

Bloodletting was used as a medical therapy for over 3,000 years. It originated in Egypt in 1000 B.C. and was used until the middle of the 20th century.

Medical texts from antiquity all the way up until 1940s recommend bloodletting for a wide variety of conditions, but particularly for infections. As late as 1942, William Osler’s 14th edition of Principles and Practice of Medicine, historically the preeminent textbook of internal medicine, included bloodletting as a treatment for pneumonia. Tiếp tục đọc “In a world with no antibiotics, how did doctors treat infections?”

Vietnam Plans Move Away From Coal

January 28th, 2016 by

cleantecnica – Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung has announced his government’s intention to “review development plans of all new coal plants and halt any new coal power development.”

Vietnam prime minister

Nguyễn Tấn Dũng, Prime Minister of Vietnam

According to Solarplaza, the Premier stated that Vietnam needs to “responsibly implement all international commitments in cutting down greenhouse gas emissions; and to accelerate investment in renewable energy.”

The announcement comes in advance of the Solar PV Trade Mission, scheduled April 18 – 22 in Hanoi and Bangkok. It is hoped the trade missions will assemble diverse high-level delegations of stakeholders from around the world into emerging markets to jointly explore and create business development opportunities.
Tiếp tục đọc “Vietnam Plans Move Away From Coal”

Hạt dẻ Trùng Khánh – sản vật trăm năm chật vật chỗ đứng trên sân nhà

BCB – Hạt dẻ đã có thương hiệu nhưng chưa có các giải pháp để bảo vệ và phát huy thương hiệu. Không có tổ chức nào đứng ra đại diện thu mua để tiêu thụ, bảo vệ thương hiệu nên hạt dẻ Trùng Khánh bị các thương lái trà trộn với hạt dẻ Trung Quốc…

Người dân xóm Khưa Khảo, xã Đình Minh (Trùng Khánh) thu hoạch hạt dẻ
Đến thăm vườn cây dẻ cổ thụ 40 – 100 năm tại xã Đình Minh (Trùng Khánh), đồng chí Trần Long Giang, Phó Bí thư Đảng ủy xã – hộ trồng cây dẻ lâu năm tâm huyết nói: Từ lâu đời, cây hạt dẻ trồng trên đất Trùng Khánh được các cụ già dặn con cháu chăm sóc như cây quý vì cho hạt lòng vàng óng, bở, thơm, ngọt…, hiếm nơi nào sánh bằng. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh nổi tiếng từ lâu nhưng khi chúng tôi tìm hiểu thị trường thấy sản vật nổi tiếng lâu năm chật vật chỗ đứng “sân nhà”.

Theo như chị Hương, chủ quầy bán hạt dẻ chợ Xanh Thành phố, hạt dẻ Trùng Khánh và các huyện khác không đủ cung ứng thị trường nên hầu hết tư thương chợ Xanh nhập hạt dẻ Trung Quốc về bán và ghi “hạt dẻ Trùng Khánh” – “hạt dẻ Cao Bằng”. Tiếp tục đọc “Hạt dẻ Trùng Khánh – sản vật trăm năm chật vật chỗ đứng trên sân nhà”

Múa cung đình vào lớp học

TTHVào chiều thứ 4 hàng tuần, các em học sinh khối 4 và 5 Trường tiểu học Cứ Chánh, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy lại í ới nhau đi học múa cung đình. Lớp học do nhà trường phối hợp với Chi đoàn Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế giảng dạy hai năm nay.

 
Các em học sinh Trường tiểu học Cư Chánh học múa cung đình

Chúng tôi có mặt tại Trường tiểu học Cư Chánh đúng vào lúc các em đang chuẩn bị vào buổi học. Niềm vui khi tham gia lớp học hiện rõ trên từng gương mặt, một số em tranh thủ ôn lại một số động tác trước khi vào buổi học mới. Ngô Hồng Minh, học sinh lớp 5/1, bày tỏ: “Con tham gia học múa cung đình từ năm học lớp 4, rất thích môn học này nên con chưa nghỉ buổi nào. Trước đây con không biết, nhưng giờ con biết Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, rất cần được bảo tồn và phát huy”. Tiếp tục đọc “Múa cung đình vào lớp học”

Huế: Trẻ bỏ học sang Lào mưu sinh

TTH – Bố mẹ sang Lào làm ăn kéo theo hệ lụy trong chăm sóc và giáo dục con cái. Số trẻ em bỏ học giữa chừng ở xã Lộc Bôn (Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) ngày càng nhiều nhưng địa phương và nhà trường lực bất tòng tâm.

Người dân xã Lộc Bổn (Phú Lộc) đang buôn bán tại Lào. Ảnh: Tuyết Khoa

Đem con sang Lào

Phong trào sang Lào làm ăn lan toả ở các miền quê từ năm 2003 đến nay. Toàn tỉnh có khoảng 6.000 lao động đang làm việc tại các tỉnh Pắc-Xế, Xa-Va-Na-Khẹt, Khăm-Muộn (Lào). Xã Lộc Bổn (Phú Lộc) là địa phương có trên 3.700 người, chiếm 2/3 lao động địa phương sang Lào làm ăn. Họ làm đủ nghề, đàn ông thì làm phụ hồ, thợ mộc, thợ chạm, còn phụ nữ thì làm nghề uốn tóc, gội đầu, bán kem… Người nào khá hơn thì đi buôn hoa quả, áo quần và các hàng tiêu dùng thiết yếu. Họ mưu sinh, mong giải quyết khó khăn để ổn định cuộc sống đã đành song có chị đi theo chồng, cũng chỉ vì muốn giữ hạnh phúc gia đình. Thế nên, nhiều chị đã quyết định đem con sang Lào để ổn định cuộc sống và con số này có khoảng 300 chị. Tiếp tục đọc “Huế: Trẻ bỏ học sang Lào mưu sinh”

Những bóng hồng trong bãi đá

26/01/2016 18:52 GMT+7

TTBất kể sương sớm ướt lạnh hay cái nắng chang chang buổi ban trưa, cứ có điện thoại yêu cầu là họ tức tốc chạy đi. Họ là nhóm phụ nữ gồm bảy người, làm nghề bốc xếp đá lên xe tải trong các bãi đá ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Dưới cái nắng chói trang công việc vất vả đối với cả đàn ông trở nên khắc nghiệt với các cô
Dưới cái nắng chói trang công việc vất vả đối với cả đàn ông trở nên khắc nghiệt với các cô

Người trẻ nhất xấp xỉ tuổi 40, người già nhất nhóm đã ngoài 60 và thâm niên nghề từ 5 năm tới hơn 
20 năm.

Có ngày công việc bắt đầu từ 5g sáng. Xe dồn dập, không đủ thời gian ăn sáng. Trưa về, người lựa chọn nấu mì gói ăn nhanh cho qua bữa, dành chút thời gian nghỉ ngơi; làm tới 7- 8g tối thì đêm ngủ chẳng yên giấc vì đau mỏi lưng, vai, đầu gối và các khớp… Những ảnh hưởng từ công việc lên sức khỏe không chỉ diễn ra âm thầm dài ngày mà còn ngay trước mắt. Đó là những sự cố có thể xảy ra trong khi bốc đá do sơ ý bị đá rơi xuống chân tay. Nhẹ thì xước da hay đỏ mắt vì bụi đá, nặng hơn thì việc điều trị mất thời gian và tốn chi phí bằng nhiều ngày công. Tùy lượng xe và tải trọng xe lớn nhỏ mà thu nhập dao động từ vài chục ngàn tới 500.000 đồng/ngày. Tiếp tục đọc “Những bóng hồng trong bãi đá”