Can education beat inequality?

weforum – This year’s World Economic Forum challenges participants to consider and assess the “Fourth Industrial Revolution,” an era of sweeping and rapid technological advances that will disrupt industries and change the future in ways that none of us can predict. What is predictable, however, is that inequality will continue to cast a long shadow on humanity’s progress unless we choose to act.

What role does higher education have to play in ensuring that more individuals are prepared to reap the benefits of the coming age? Knowledge is — and will remain — the most powerful currency, and economic mobility continues to be contingent, in large part, on access to quality education.

Universities expand opportunity and prepare young people for meaningful engagement with their work and with the world. Students encounter points of view and ways of thinking that may be completely foreign to them—and learn to situate their own lives in a broader context as a result. They develop habits of mind that privilege flexibility and resilience, and they graduate with economic advantages that persist throughout their lifetimes.

The Fourth Industrial Revolution: What It Means and How to Respond

foreignaffair – We stand on the brink of a technological revolution that will fundamentally alter the way we live, work, and relate to one another. In its scale, scope, and complexity, the transformation will be unlike anything humankind has experienced before. We do not yet know just how it will unfold, but one thing is clear: the response to it must be integrated and comprehensive, involving all stakeholders of the global polity, from the public and private sectors to academia and civil society.

The First Industrial Revolution used water and steam power to mechanize production. The Second used electric power to create mass production. The Third used electronics and information technology to automate production. Now a Fourth Industrial Revolution is building on the Third, the digital revolution that has been occurring since the middle of the last century. It is characterized by a fusion of technologies that is blurring the lines between the physical, digital, and biological spheres.

There are three reasons why today’s transformations represent not merely a prolongation of the Third Industrial Revolution but rather the arrival of a Fourth and distinct one: velocity, scope, and systems impact. The speed of current breakthroughs has no historical precedent. When compared with previous industrial revolutions, the Fourth is evolving at an exponential rather than a linear pace. Moreover, it is disrupting almost every industry in every country. And the breadth and depth of these changes herald the transformation of entire systems of production, management, and governance. Tiếp tục đọc “The Fourth Industrial Revolution: What It Means and How to Respond”

Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Thân Khôn khọn (khỉ) – phần 6A

Nguyễn Cung Thông

nguyencungthong@yahoo.com

chutieu_va_khi_con_jpg.jpg (1667×1194)

Trích một đoạn từ bài viết:

Trong lịch sử văn hóa TQ (Trung Quốc), phải công nhận là các học giả Hán xưa kia rất chịu khó viết lách và đã để lại nhiều tài liệu phong phú cho hậu thế. Tuy nhiên, các chủ đề được ghi nhận qua chữ Hán không có nghĩ là chúng có xuất xứ từ TQ, mà đa số từ quá trình giao lưu văn hóa ngôn ngữ theo dòng thời gian – càng lâu bao nhiêu thì lại càng khó truy nguyên và xác định nguồn bấy nhiêu. Thí dụ như chữ Phật 佛, nghĩa cổ nhất là người giúp (phụ tá, dùng như chữ bật/bột 弼) trong Kinh Thi, nhưng khi đạo Phật truyền đến Trung Nguyên thì Phật lại mang nghĩa mới chỉ tôn giáo (Phật giáo). Nghĩa mới này hầu như hoàn toàn thay đổi nghĩa cổ của Phật trong văn hóa Hán cổ. Đặc biệt là tiếng Việt chúng ta vẫn duy trì hai dạng Bụt và Phật1, phản ánh các giai đoạn tiếng Phạn (kinh Phật) nhập vào Á Châu: Bụt là âm cổ gần với động từ Phạn budh- có nghĩa là biết, ý thức được … Tiếp tục đọc “Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Thân Khôn khọn (khỉ) – phần 6A”

Sensible subsidies – How should backing for clean technology be designed?

Governments usually provide subsidies based on overall adoption targets, such as the number of cars or solar panels they would like to see purchased over a period of time. But green technologies are often new products, and no one really knows how many consumers are waiting to buy them.

Peter Dizikes | MIT News Office
January 21, 2016

new.MIT.edu – Governments often offer subsidies to consumers for clean-technology products, from home solar panels to electric vehicles. But what are the right levels of subsidy, and how should they be calculated? As a new paper co-authored by MIT researchers shows, governments can easily make subsidies too low when they ignore a basic problem: Consumer demand for these products is usually highly uncertain.

Indeed, the paper’s analysis suggests this has already happened in the case of the Chevy Volt, an electric car introduced in 2010 that suffered slow initial sales before gaining more traction in the marketplace.

“The government will miss their target by a lot when ignoring demand uncertainty,” says Georgia Perakis, the William F. Pounds Professor of Management at the MIT Sloan School of Management and a co-author of the paper.

While discussion of “demand uncertainty” might sound a bit abstract, it matters. Governments usually provide subsidies based on overall adoption targets, such as the number of cars or solar panels they would like to see adopted over a period of time. But green technologies are often new products, and no one really knows how many consumers are waiting to buy them. Tiếp tục đọc “Sensible subsidies – How should backing for clean technology be designed?”

Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan

  •   HỒ SỸ QUÝ
  • Thứ tư, 23 Tháng 9 2015 17:15

Độc tài, "hóa rồng" và dân chủ ở Đài Loan

VHNA –  Lời BBT: Đài Loan cùng với Hàn Quốc là hai xã hội thành công nhất của thế kỷ XX. Cả hai đất nước những năm 50 (thế kỷ XX) đều ở tình trạng thiếu tài nguyên với hàng triệu người sống ở mức nghèo đói, nhưng sau khoảng 30 năm đã “cất cánh”, hoá rồng và dân chủ hóa. Điều thần kỳ về kinh tế Đài Loan được coi là kém ngoạn mục so với điều thần kỳ về đời sống xã hội. Chính quyền nhận ra giá trị của dân chủ và có ý thức cải biến xã hội. Các lực lượng chính trị cố gắng chuyển đổi xã hội trong khuôn khổ một trật tự ôn hòa, cải cách, chứ không cách mạng. Người dân được làm quen với các giá trị dân chủ và chẳng bao lâu đã làm chủ được giá trị dân chủ. Nền kinh tế – xã hội phát triển năng động, biết phát huy nguồn lực con người đã dẫn đến sự xuất hiện tầng lớp trung lưu quan tâm đến văn hóa, văn minh, dân chủ và tiến bộ xã hội. Một xã hội tôn trọng học vấn, có nền giáo dục tiên tiến, có trình độ nguồn nhân lực cao và đồng đều, có nền văn hóa kết hợp được truyền thống và hiện đại. Một xã hội có chính thể tiếp thu được áp lực quốc tế, chuyển từ độc đoán, độc tài sang thể chế dân chủ và đã ghi được những tư tưởng này vào Hiến pháp. Một xã hội có tầng lớp lãnh đạo có trách nhiệm, dám quyết định; chính phủ sẵn sàng với mọi trách nhiệm quốc gia và quốc tế. Một xã hội dân sự đủ trưởng thành, gánh được các trách nhiệm dân sự, điều tiết được các hoạt động xã hội theo hướng lành mạnh. Một xã hội có pháp luật nghiêm và tương đối công bằng, không chùn bước trước tham nhũng, không nương nhẹ với chủ nghĩa tư bản thân hữu, kiểm soát được tội phạm và tệ nạn xã hội. Một xã hội mà về đại thể, quần chúng nhân dân trở thành một lực lượng chính trị ôn hòa, đấu tranh bất bạo động cho các mục tiêu tiến bộ v.v.

Bài viết này cố gắng đề cập đến gần hết những điều nói nói trên thông qua phân tích các sự kiện đã diễn ra ở Đài Loan từ những năm 50 đến những năm 90 của thế kỷ XX. Tiếp tục đọc “Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan”

Why the Future Is Bright for the World’s Poorest Farmers

By Bill Gates | January 20, 2016
Gatenotes.comI have probably learned more about farming in Africa from Sam Dryden than from any other person. Sam has been spent decades working in agriculture, including a stint at the Gates Foundation, and he is passionate about improving the lives of the poorest. So when he asked me to contribute to a series of articles in Foreign Affairs on the future of farming and its role in fighting poverty, I was happy to do it. My essay is below. You can download the whole series—which includes authors like Kofi Annan and Sir Gordon Conwayhere.

One thing I’ve learned in my work with Microsoft is that the process of innovation tends to take longer than many people expect, but it also tends to be more revolutionary than they imagine. We are seeing this dynamic play out right now in the way digital technology is fundamentally reorganizing life for the poorest people in the world.

Twenty years ago, when the Internet was brand new, a lot of people thought computers would quickly become part of daily life in developing countries. And when I say “a lot of people,” I include myself. But those people weren’t thinking about all the facts.

In 1997, I traveled to South Africa for the first time. I spent most of my time in big office buildings in downtown Johannesburg. One day, though, I took a side trip to Soweto, where Microsoft was donating computers and software to a community center—the same kind of thing we did in the United States. Tiếp tục đọc “Why the Future Is Bright for the World’s Poorest Farmers”