China condemns U.S. warship’s route in South China Sea

Beijing said it tracked and warned the U.S. vessel when it passed through the waters Tuesday local time.

A U.S. Defense Department official who was not authorized to speak publicly about the movement of the ship said the Lassen moved through the area without incident. Tiếp tục đọc “China condemns U.S. warship’s route in South China Sea”

World Bank Forecasts Global Poverty to Fall Below 10% for First Time; Major Hurdles Remain in Goal to End Poverty by 2030

October 4, 2015

 Worldbank WASHINGTON, October 4, 2015 – The number of people living in extreme poverty around the world is likely to fall to under 10 percent of the global population in 2015, according to World Bank projections released today, giving fresh evidence that a quarter-century-long sustained reduction in poverty is moving the world closer to the historic goal of ending poverty by 2030.

The Bank uses an updated international poverty line of US $1.90 a day, which incorporates new information on differences in the cost of living across countries (the PPP exchange rates). The new line preserves the real purchasing power of the previous line (of $1.25 a day in 2005 prices) in the world’s poorest countries. Using this new line (as well as new country-level data on living standards), the World Bank projects that global poverty will have fallen from 902 million people or 12.8 per cent of the global population in 2012 to 702 million people, or 9.6 per cent of the global population, this year.
Tiếp tục đọc “World Bank Forecasts Global Poverty to Fall Below 10% for First Time; Major Hurdles Remain in Goal to End Poverty by 2030”

Trang bị trên khu trục hạm Mỹ triển khai ở Trường Sa

Thứ ba, 27/10/2015 | 09:56 GMT+7
VEKhu trục hạm, được Washington điều tới sát đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng trái phép trên Biển Đông, thuộc biên chế hạm đội lớn nhất của hải quân Mỹ, thường nhận nhiệm vụ tuần tra trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Một quan chức quốc phòng Mỹ hôm nay cho biết tàu USS Lassen đang đến gần đá Subi và Vành Khăn ở quần đảo Trường Sa, nơi Trung Quốc tiến hành hoạt động nạo vét, bồi đắp lớn để biến chúng thành các đảo nhân tạo từ năm 2014. Tàu Lassen có thể ở trong khu vực khoảng vài giờ. Tiếp tục đọc “Trang bị trên khu trục hạm Mỹ triển khai ở Trường Sa”

Chiến hạm Mỹ vào vùng 12 hải lý quanh đá Subi

VE – Một quan chức quốc phòng Mỹ giấu tên xác nhận tàu USS Lassen đã vào trong phạm vi 12 hải lý quanh đá Subi, nơi Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông.

chien-ham-my-vao-vung-12-hai-ly-quanh-da-subi

Tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Lassen của Mỹ. Ảnh: US Navy

Tàu USS Lassen đã di chuyển bên trong phạm vi 12 hải lý quanh đá Subi, USA Today dẫn lời một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ không tiết lộ danh tính nói. Tàu đi cùng các máy bay trinh sát của hải quân Mỹ. Nhiệm vụ “hoàn thành mà không gặp sự cố nào”, Washington Post dẫn lời quan chức giấu tên nói.

Hải quân Mỹ làm vậy để duy trì lợi ích của Mỹ với tự do đi lại trên không, trên biển và hoạt động ở bất cứ nơi nào trên thế giới luật quốc tế cho phép, quan chức nói.

Tiếp tục đọc “Chiến hạm Mỹ vào vùng 12 hải lý quanh đá Subi”

U.S. warship sails close to Chinese artificial island in South China Sea

U.S. sends warship within 12 nautical miles of one of China’s artificial islands
Move viewed as potential challenges to China in South China Sea

Washington (CNN): The United States sent a warship very close to one of China’s artificial islands in the South China Sea on Tuesday, a potential challenge to Beijing’s territorial claims in the contested waters.

A U.S. defense official told CNN that the destroyer USS Lassen “conducted a transit” within 12 nautical miles of Subi Reef in the Spratly Islands on Tuesday morning local time. Tiếp tục đọc “U.S. warship sails close to Chinese artificial island in South China Sea”

Tản mạn về nghĩa của “mực tàu” 墨艚 qua từ điển Việt Bồ La (phần 1)

KS Phan Anh Dũng (Huế, Việt Nam)

Nguyễn Cung Thông (Melbourne, Úc)

Lịch sử hình thành tiếng Việt bao gồm nhiều giai đoạn đặc biệt, phản ánh giao lưu ngôn ngữ vùng cũng như lịch sử phát triển dân tộc qua nhiều thời kỳ: từ khi giành lại độc lập từ phương Bắc và khai phá vùng đất phương Nam (Nam Tiến). Phần này chú trọng vào phạm trù nghĩa của cụm danh từ “mực tàu” và khuynh hướng thay đổi nghĩa trong văn bản Hán, Nôm và chữ quốc ngữ hiện nay. Tìm hiểu về hai chữ này là một hoạt động rất thú vị nhưng không kém gian nan, và cũng mở ra nhiều vấn đề cần phải khảo cứu thêm nữa trong quá trình hình thành tiếng Việt. Tiếp tục đọc “Tản mạn về nghĩa của “mực tàu” 墨艚 qua từ điển Việt Bồ La (phần 1)”

Điều tra “Lãng phí mua sắm trang thiết bị y tế” – 2 bài

 Bài I- Báo động trang thiết bị y tế chắp vá

 Hoàng Thiên Nga

         Việc mua sắm trang thiết bị y tế kiểu “đầu ngô mình sở” những năm qua đã xảy ra ở nhiều tỉnh thành, bệnh viện trên cả nước, tới nỗi thanh tra chỗ nào cũng lộ dấu hiệu cố ý làm trái, nhưng cách xử lý nhiều nơi chỉ “giơ cao đánh khẽ”. Thực trạng này trên Tây Nguyên đã rất đáng báo động, vì vừa gây lãng phí ngân sách nghiêm trọng, vừa ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe toàn dân.

Thiếu nhiều máy sưởi cho các bé sơ sinh thiếu tháng
Thiếu nhiều máy sưởi cho các bé sơ sinh thiếu tháng

Tiếp tục đọc “Điều tra “Lãng phí mua sắm trang thiết bị y tế” – 2 bài”

Kêu gọi hành động vì khí hậu từ các quốc gia dễ bị tổn thương nhất – Nhóm V20

English: Call for Climate Action from Most Vulnerable Nations – The V-20

“Các thành viên của V20 bao gồm: Afghanistan, Bangladesh, Barbados, Bhutan, Costa Rica, Ethiopia, Ghana, Kenya, Kiribati, Madagascar, Maldives, Nepal, Philippines, Rwanda, Saint Lucia, Tanzania, Timor-Leste, Tuvalu, Vanuatu và Việt Nam “

Globe – Net, ngày 15/10/2015 – Một nhóm mới đang kêu gọi một sự huy động đáng kể nguồn tài chính công và tư cho hành động vì khí hậu ở cấp quốc tế, khu vực và quốc gia trước các cuộc đàm phán COP21 ở Paris.

“Nhóm 20 nước dễ bị tổn thương” (V20), là một nhóm các quốc gia đại diện cho gần 700 triệu người đến từ 20 quốc gia được coi là dễ bị tổn thương nhất từ những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Được dẫn đầu bởi Philipin, nhóm V20 tuyên bố rằng họ đại diện cho những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu – những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, kém phát triển, khô cằn, vùng eo đất, không có biển, vùng núi, các quốc đảo nhỏ đang phát triển đến từ Châu Phi, Châu Á, vùng Caribbean, Mỹ Latin và Thái Bình Dương.

Nhóm V20 được hình thành thiết lập từ những quốc gia dễ bị ảnh hưởng nhất bởi biến đổi khí hậu để cùng chia sẻ và nhân rộng các phương pháp tiếp cận sáng tạo đối với vấn đề tài chính cho khí hậu, sáng kiến được đưa ra bởi những quốc gia dễ bị ảnh hưởng nhất bởi biến đổi khí hậu. Tiếp tục đọc “Kêu gọi hành động vì khí hậu từ các quốc gia dễ bị tổn thương nhất – Nhóm V20”

Dự báo thị trường dầu mỏ: Nhiều biến động với cơ hội khả quan hơn

English: Oil Market Forecast: Stormy with a Chance of Upside

By Frank A. Verrastro, Kevin Book

Sau gần hơn 1 năm từ sự kiện giá dầu sụt mạnh vào năm 2014, các quốc gia và các công ty vẫn đang tiếp tục thích nghi với các biến động mới của thị trường và nền kinh tế. Ngay cả khi giá dầu giảm mạnh, nguồn cung vẫn tiếp tục bỏ xa lượng cầu, góp phần làm gia tăng lượng dầu tồn toàn cầu vốn đã rất lớn. Sự tăng trưởng đột biến của sản phẩm xăng dầu phi truyền thống (1) của Mỹ đã bắt đầu giảm bớt, nhưng vẫn được giữ vững nhờ chi phí sản xuất giảm, hiệu suất khoan được cải thiện, dòng vốn mới đổ vào, tỷ suất thu hồi của các giếng ở nửa chu kỳ vẫn giúp giữ cho nhiều công ty quy mô trung bình tiếp tục hoạt động cho các bể dầu chính. Hoạt động khai thác ngoài khơi (được đầu tư từ các năm trước) tiếp tục phát triển nhanh và khối lượng khai thác của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) tiếp tục tăng vượt hạn mức hiện tại khoảng hơn một triệu rưỡi thùng một ngày, dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nhờ hoạt động khai thác của Iran (thời kỳ sau khi các lệnh trừng phạt chấm dứt (2) ) và có thể cả Iraq và Libya. Tiếp tục đọc “Dự báo thị trường dầu mỏ: Nhiều biến động với cơ hội khả quan hơn”

Bloggers keep the windows open in Vietnam’s constitutional debates

20 October 2015
Author: John Gillespie, Monash UniversityEastasiaforum – Under President Xi Jinping, the Chinese Communist Party is using the Seven Prohibitions to shut down discussion about liberal constitutional reform. In comparison, constitutional deliberations in Vietnam appear open, vibrant and far-reaching — prompting some commentators to speculate on whether Vietnam is a model for post-socialist institutional reform. But do all types of constitutional discourse translate into institutional reform or are some types of discourse more potent than others? This inquiry has particular relevance in Vietnam, where the discourse in social media has as much influence in shaping the constitution as that in state-mediated forums.

During the debates leading up to the adoption of Vietnam’s 2013 constitution, commentators focused on public calls for liberal institutional reforms. Hundreds of newspaper articles discussed limits to party power, constitutional review and human rights. Much has also been made of Petition 72, a demand for sweeping liberal constitutional reforms submitted by public intellectuals such as Nguyen Dinh Loc, a former minister of justice. These commentators argue that this discourse reveals broad-based support for liberal constitutionalism and law-based governance in Vietnam. Tiếp tục đọc “Bloggers keep the windows open in Vietnam’s constitutional debates”

Đôi điều về chữ Nôm và giọng Quảng Nam (phần 1)

Nguyễn Cung Thông* (Melbourne, Úc), Vân Hạc** (Hà Nội, Việt Nam)

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt.

Vừa nghe lại các bài ca Mưa Chiều Kỷ Niệm, Nỗi Buồn Hoa Phượng, Tình Bơ Vơ … bằng giọng Quảng (Nam), xem trang YouTube này [www.youtube.com] hay http://www.youtube.com/watch?v=IM6dzrmTx8w  … càng nghe càng thấy thấm thía, nhân đây cũng ghi lại vài nhận xét và các dữ kiện liên hệ.

1. Tại sao đọc là Nôm thay vì Nam

Nhắc đến giọng Quảng (Nam) chúng tôi lại nghĩ đến (cách đọc) chữ Nôm 字喃 – tại sao lại đọc là Nôm từ Nam ra Bắc, từ Thừa Thiên đến Rạch Giá …. Đây cũng là giọng Quảng khi phát âm làm thành lồm, Nam thành Nôm … Không những thế, thời vua Trần Nhân Tôn (khi chữ Nôm khởi sắc như qua Cư Trần Lạc Đạo phú …) được Chế Mân nhượng cho Châu Ô và Châu Rí thuộc địa bàn Quảng Nam: cũng là khi người Việt định cư ở các khu này (trong tiến trình Nam Tiến). Do đó, cách đọc chữ Nôm (thay vì chữ Nam) là một dấu ấn thời-không-gian (time-space impression) của ngôn ngữ: thời gian là khi chữ Nôm khởi sắc và cho ra các tác phẩm giá trị (cần thiết cho văn học độc lập cũng như truyền thông ở biên giới phía Nam) hay là vào khoảng thế kỷ XII, XIII ; không gian là địa bàn tỉnh Quảng Nam nơi mà phương ngữ vẫn còn đọc Nam là Nôm. Tiếp tục đọc “Đôi điều về chữ Nôm và giọng Quảng Nam (phần 1)”

Ngày tàn của hộ khẩu Trung Quốc

TNChế độ hộ khẩu ở Trung Quốc ngày càng lộ rõ những bất cập và đang là mục tiêu cải cách ở nước này.

Cải cách hộ khẩu có thể giúp thay đổi cuộc sống của những đứa trẻ thuộc thế hệ bị bỏ rơi ở Trung Quốc - Ảnh: The GuardianCải cách hộ khẩu có thể giúp thay đổi cuộc sống của những đứa trẻ thuộc thế hệ bị bỏ rơi ở Trung Quốc – Ảnh: The Guardian

Vào tháng 6, tại vùng thôn quê thuộc địa cấp thị (tương đương cấp thị xã) Tất Tiết ở tỉnh Quý Châu, tây nam Trung Quốc, xảy ra một thảm kịch chấn động dư luận. Bốn anh em, đứa lớn nhất 13 tuổi và đứa nhỏ nhất mới lên 5, uống thuốc trừ sâu tự tử.

Những đứa trẻ sống bơ vơ bởi mẹ chúng đã bỏ đi, còn người cha lên thành phố làm việc. Đứa anh trai 13 tuổi để lại thư tuyệt mệnh: “Đã đến lúc con phải đi, con đã muốn chết nhiều năm nay”. Tiếp tục đọc “Ngày tàn của hộ khẩu Trung Quốc”

Thủy điện trong mắt các nạn nhân 

25/10/2015 08:03 GMT+7

TTMột số người dân ở bốn tỉnh miền Trung và Tây nguyên đã được phát máy ảnh để ghi lại hình ành cuộc sống của chính mình bị đảo lộn như thế nào từ khi có thủy điện…

Sau hơn bảy năm di dời nhường đất xây dựng thủy điện Đắk Mi 4, cuộc sống của người dân ở thôn Nước Lang, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn gặp nhiều khó khăn. Trong ảnh: người dân thôn Nước Lang trồng keo, tràm để cải thiện thu nhập vì đất đai không thể trồng hoa màu - Ảnh: Hồ Văn Tất
Sau hơn bảy năm di dời nhường đất xây dựng thủy điện Đắk Mi 4, cuộc sống của người dân ở thôn Nước Lang, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn gặp nhiều khó khăn. Trong ảnh: người dân thôn Nước Lang trồng keo, tràm để cải thiện thu nhập vì đất đai không thể trồng hoa màu – Ảnh: Hồ Văn Tất

Nguồn nước ô nhiễm, cá tôm bị giảm sút, ruộng nương bị ngập úng, nhà ở tái định cư tạm bợ…

Đó là những thông điệp phản ảnh những tác động về môi trường tại khu vực miền Trung – Tây nguyên, do chính những người dân bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng các thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn ở Quảng Nam và Thừa Thiên – Huế ghi lại bằng hình ảnh. Tiếp tục đọc “Thủy điện trong mắt các nạn nhân “

Bia và xăng

Đinh Hồng Kỳ (*)

Thứ Năm,  22/10/2015, 08:46 (GMT+7)

(TBKTSG) – Giữa tháng 8 vừa rồi, tôi có chuyến công tác đến Malaysia. Trên đường từ sân bay về, ông bạn đối tác dừng lại ở một trạm xăng để bơm thêm xăng cho xe. Thời điểm đó ở Việt Nam mọi người đang mong giá xăng giảm từng ngày khi giá thế giới đã giảm về gần 40 đô la Mỹ/thùng, nên tôi tò mò xem giá xăng tại Malaysia. Thật ngạc nhiên khí giá xăng 95 tại đây chỉ 2,05 RM/lít (tức tương đương khoảng 11.200 đồng/lít), còn tại Việt Nam là hơn 20.000 đồng/lít. Buổi tối đó tôi đi dạo trong một siêu thị ở Kuala Lumpur thì thấy giá một lon bia Heineken là 11,45 RM (tương đương khoảng 63.000 đồng). Nếu ở trong nhà hàng thì giá bia còn đắt gấp 2-3 lần nữa. Vậy mà một lon bia Heineken ở Việt Nam ta giá tại siêu thị chỉ khoảng 18.000 đồng. Như vậy, tại thời điểm đó, giá xăng ở Việt Nam đắt gần 2 lần so với Malaysia. Trong khi, bia ở Malaysia đắt gấp 3,5 lần so với Việt Nam. Câu chuyện này nói lên điều gì? Tiếp tục đọc “Bia và xăng”

Dàn Cảnh Dân Chủ: Nam Việt Nam Trưng Cầu Dân Ý Truất Phế Bảo Đại Năm 1955

Viện Đại Học California
Chương trình Nghiên cứu Vành đai Thái Bình Dương

Năm 2005
Tiến Sĩ Jessica Chapman

Full English text: Staging Democracy – South Vietnam’s 1955 Referandum to Depose Bao Dai

Tóm tắt tiếng Việt của Đào Văn Bình:

Phóng viên Donald Lancaster, người ở Sài Gòn đã và chứng kiến biến cố ồn ào 1955 này, ghi nhận như sau “ Bởi vì Bảo Đại không có cơ hội tự biện hộ cho nên hệ truyền thông và báo chí do chính phủ kiểm sóat đã tha hồ nhục mạ ông.” Lancaster viết “ Diệm thích đánh bại kẻ thù hơn là nói chuyện với kẻ thù, ” và ông kết luận rằng điều này trước mắt đem lại sự ổn định tạm thời cho vùng nông thôn. Tuy nhiên ông hàm ý rằng thái độ đàn áp của Ô. Diệm tạo nên một sự yên bình nho nhỏ trong điều kiện tốt nhất, nhưng không hé mở một chi tiết nào về tương lai chính trị lâu dài của Miền Nam.

Cooper nhớ lại Diệm và Nhu, cả hai đã ra lệnh và khuyến khích vi phạm trắng trợn bầu cử, nhưng người Hoa Kỳ lại cố giữ bộ mặt tốt đẹp cho cuộc bầu cử. Lúc bấy giờ, với sự hợp tác của người Hoa Kỳ, Diệm có thể đạt được mọi mục đích và củng cố quyền lực tại NamViệt Nam vào cuối năm 1955. Tuy nhiên theo Cooper, những chương trình và chính sách của Diệm từ thời điểm đó “ đã đưa tới thảm họa không sao tránh khỏi.” Tiếp tục đọc “Dàn Cảnh Dân Chủ: Nam Việt Nam Trưng Cầu Dân Ý Truất Phế Bảo Đại Năm 1955”