“One Belt, One Road” and RMB internationalization serve global interest: Report

xinhuanet
English.news.cn   2015-10-09 08:51:21

 NEW YORK, Oct. 8 (Xinhua) — The “One Belt One Road” initiative and internationalization of Renminbi (RMB), the Chinese currency, are two strategies that serve both China’s national and global interests, according to a report released here Thursday.

The RMB international Report 2015, done by the International Monetary Institute (IMI) of Renmin University of China, said China has been promoting the two important strategies as an emerging country and the world will be benefiting from implementation of the two strategies. Tiếp tục đọc ““One Belt, One Road” and RMB internationalization serve global interest: Report”

A brilliant plan One Belt, One Road

Thirty years of unprecedented growth

In just 30 years, China has developed from a poor inward-looking agricultural country to a global manufacturing powerhouse. Its model of investing and producing at home and exporting to developed markets has elevated it to the world’s second-largest economy after the USA.

Now faced with a slowing economy at home, China’s leadership is looking for new channels to sustain its appetite for growth at a time when developing neighbours are experiencing rapidly rising demand.

A new economic paradigm emerges

At the heart of One Belt, One Road lies the creation of an economic land belt that includes countries on the original Silk Road through Central Asia, West Asia, the Middle East and Europe, as well as a maritime road that links China’s port facilities with the African coast, pushing up through the Suez Canal into the Mediterranean. Tiếp tục đọc “A brilliant plan One Belt, One Road”

Công nghiệp vũ trụ Việt Nam: Những thành công đầu tiên và hy vọng

11:16, 23/07/2015

(Chinhphu.vn) – Mặc dù công nghệ vệ tinh của Việt Nam phát triển chậm khoảng 30-40 năm so với các nước trên thế giới, nhưng lĩnh vực này đã có những bước đi thành công đầu tiên sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020”.
PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Vệ tinh quốc gia. Ảnh: VGP/Phương Liên
Nhân kỷ niệm 35 năm chuyến bay vũ trụ Liên Xô-Việt Nam, phóng viên Báo điện tử Chính phủ phỏng vấn PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Vệ tinh quốc gia (VNSC) xung quanh câu chuyện phát triển và ứng dụng thành tựu của công nghệ vũ trụ tại Việt Nam.

PGS.TS. Phạm Anh Tuấn cho hay năm 1978, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm tới phát triển công nghiệp vũ trụ, khởi đầu là việc quyết định tổ chức chuyến bay vũ trụ Liên Xô-Việt Nam được thực hiện vào ngày 23/7/1980 và phi công Phạm Tuân trở thành người Việt Nam và cũng là người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ. Tiếp tục đọc “Công nghiệp vũ trụ Việt Nam: Những thành công đầu tiên và hy vọng”

Hillary Clinton Just Made Passage of the TPP Much More Difficult

the nation
October 7, 2015

Forget 2016 – Hillary just changed the congressional debate on the trade pact.

By George Zornick

(AP Photo / Gaston De Cardenas)

In a Wednesday afternoon interview with PBS, Hillary Clinton announced that she is opposed to the Trans-Pacific Partnership trade deal that was finalized just two days earlier. “As of today, I am not in favor of what I have learned about it,” she told Judy Woodruff. “I don’t believe it is going to meet the high bar I have set.” Tiếp tục đọc “Hillary Clinton Just Made Passage of the TPP Much More Difficult”

Cần có qui định pháp luật, đạo đức trong ứng dụng tế bào gốc

26/05/2015 | 17:03:50

(Chinhphu.vn) – Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc vào điều trị mang đến những hi vọng lớn trong việc nâng cao sức khỏe con người bằng cách phục hồi chức năng tế bào vào cơ quan đã bị phá hủy bởi thoái hóa và những tổn thương khác.

Ảnh minh họa

Trên đây là những đánh giá của GS.TS Nguyễn Công Khẩn, TS. Nguyễn Ngô Quang thuộc Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế khi bàn về tế bào gốc và ứng dụng trong y học.

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam nhiều tổ chức và cá nhân đã triển khai các phương pháp ứng dụng tế bào gốc trên người, các nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc cũng tăng nhanh. Tiếp tục đọc “Cần có qui định pháp luật, đạo đức trong ứng dụng tế bào gốc”

Để tránh bị nước ngoài bắt giữ: Ngư dân phải nghiêm túc chấp hành pháp luật

Ông Trần Văn Phúc

BBD – Thời gian qua, tình trạng tàu thuyền của ngư dân tỉnh ta vi phạm lãnh hải nước ngoài và bị bắt giữ ngày càng tăng. Điều này không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế cho ngư dân mà còn ảnh hưởng đến uy tín của nước ta trong hoạt động hợp tác nghề cá với các nước trong khu vực. PV Báo Bình Định đã phỏng vấn ông Trần Văn Phúc, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, xung quanh vấn đề này.

Trong 9 tháng đầu năm 2015, có 32 tàu cá Bình Định với 293 thuyền viên bị nước ngoài bắt giữ, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, Malaysia bắt 19 tàu, Indonesia bắt 11 tàu, Philippines bắt 2 tàu. Đến nay, đã có 7 tàu cá được thả; còn 25 tàu và 242 thuyền viên hiện đang bị Malaysia và Indonesia giam giữ.

* Tình trạng tàu thuyền của ngư dân tỉnh ta xâm phạm lãnh hải nước ngoài kéo dài đã nhiều năm. Đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, thưa ông? Tiếp tục đọc “Để tránh bị nước ngoài bắt giữ: Ngư dân phải nghiêm túc chấp hành pháp luật”

Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa

Engish: Infrastructure Resilience to Disasters

Kiến trúc hệ thống cơ sở hạ tầng mang tính đàn hồi sẽ đòi hỏi những nỗ lực phối hợp của các kỹ sư và các nhà khoa học xã hội.

Xã hội đô thị phụ thuộc nặng nề vào hoạt động hợp lý của hệ thống cơ sở hạ tầng như là hệ thống cung cấp điện, nước sạch, và hệ thống giao thông. Thường thì không thể thấy được, nhưng sự phụ thuộc này trở nên hiển nhiên một cách đau lòng khi hệ thống cơ sở hạ tầng sụp đổ trong các thảm hoạ. Hơn nữa, do tính hệ thống của cơ sở hạ tầng, thiệt hại ở một vị trí có thể gây gián đoạn dịch vụ trong một hệ thống rộng hơn về địa lý. Sự gián đoạn về mặt xã hội gây ra bởi sự sụp đổ cơ sở hạ tầng vì vậy cao một cách không tương xứng so với thiệt hại vật chất thực tế.

Các kỹ sư từ lâu đã cố gắng kiến trúc cơ sở hạ tầng để chịu đựng các lực cực mạnh, nhưng mới đây họ đã bắt đầu đặt ra nhu cầu về hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị có tính đàn hồi đối với thảm hoạ (ví dụ như NIST 2008). Về mặt khái niệm, tính đàn hồi liên quan đến ba khía cạnh có mối quan hệ mật thiết: xác suất sụp đổ thấp; hậu quả tiêu cực ít nghiêm trọng hơn khi xảy ra sụp đổ; và phục hồi nhanh hơn sau sụp đổ (Bruneau et al., 2003). Việc nhấn mạnh vào hậu quả và sự phục hồi gợi ý rằng cải thiện tính đàn hồi của hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là vấn đề về kỹ thuật mà nó còn có khía cạnh xã hội. Tiếp tục đọc “Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa”