‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’

    Bài cùng chuỗi:
    – Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China
    – Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’
    – For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America
    – ‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’

 

BBC

13 tháng 10 2015 Cập nhật lúc 20:24 ICT

Đã không có hợp tác giữa Trung Quốc với Việt Nam để giúp miền Bắc Việt Nam điều trị hoặc nghiên cứu chống bệnh sốt rét trong thời kì chiến tranh, theo lời một nhân chứng, cựu chuyên gia chống sốt rét của Bắc Việt.

Một phần giải Nobel y học 2015 được trao cho nhà khoa học Trung Quốc, bà Đồ U U, nhờ chiết xuất được Thanh hao tố (Artemisinin) dùng để chữa bệnh sốt rét từ cây thanh hao hoa vàng. Tiếp tục đọc “‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’”

Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’

    Bài cùng chuỗi:
    – Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China
    – Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’
    – For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America
    – ‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’

      BBC

  • 6 tháng 10 2015
 Image copyright AFP

Một chương trình bí mật do Mao Trạch Đông cho lập ra để tìm thuốc chống sốt rét cho quân đội Bắc Việt Nam thời chiến tranh giúp bà Đồ U U được giải Nobel Y học 2015, theo báo Anh.

Là giáo sư Học viện Y học Cổ truyền Trung Quốc, bà Đồ U U, 84 tuổi, là người thứ ba nhận giải Nobel Y học năm nay, cùng nhà khoa học William Campbell, người Cộng hòa Ireland và giáo sư Satoshi Omura từ Nhật Bản. Tiếp tục đọc “Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’”

For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America

    Bài cùng chuỗi:
    – Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China
    – Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’
    – For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America
    – ‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’

Four-ship formation on a defoliation spray run. (U.S. Air Force photo)       Operation Ranch Hand, spraying Agent Orange over Vietnam.

One half of this year’s Nobel Prize for Physiology or Medicine went to Tu Youyou for her discovery of the antimalarial drug artemisinin. Many of us who do research in the biological sciences have felt that this award was long overdue.

The discovery of artemisinin has saved the lives of millions. And so the Nobel is proper recognition for Dr. Tu, for China and for the advancing role of women in science here and around the world.

There is an interesting and illuminating back story to Dr. Tu’s discovery. India’s The Hindu relates the story here:

(In the 1960s North Vietnam and the Vietcong were were at war with the U.S. which had launched a massive invasion, and malaria was rampant in the region. jw) Struggling to deal with a malaria-ridden army, Vietnamese Prime Minister Ho Chi Minh requested Chairman Mao to establish a secret military research programme to look for a cure for malaria within the traditional Chinese medicine. Project 523 (as it began on May 23) began its search for a cure in 1967. It was officially shut down in 1981.

Mao’s prompting led to Tu’s discovery Tiếp tục đọc “For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America”

Chủ nghĩa lý lịch và con ông cháu cha

  • 16 tháng 10 2015
 
Image copyright Getty
Image caption Chủ nghĩa lý lịch bắt đầu từ miền Bắc Việt Nam sau 1954

Khi tôi học cấp 2 ở miền Bắc Việt Nam, một cô bạn có cha là địa chủ đã bị xử bắn hồi năm 1956, học rất giỏi thế nhưng hết lớp 7 không được thi lên cấp 3.

Cô phải đi học nghề và sau đó làm kế toán cho hợp tác xã với cái bằng trung cấp.

Một số khác thuộc thành phần lý lịch “xấu” được địa phương cho học hết cấp 3 nhưng đó là nấc thang cuối cùng của công việc “dùi mài kinh sử” vì còn đường vào đại học bị chặn hoàn toàn. Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa lý lịch và con ông cháu cha”

Why trying to help poor countries might actually hurt them

Nobel-winning economist Angus Deaton argues against giving aid to poor countries


Federal Nigerian troops walk along a road to the frontier with Biafray, Oct. 13, 1968. On the roadside two emaciated Nigerian boys suffer from starvation and malnutrition. (AP Photo/Dennis Lee Royle

Washingtonpost – It sounds kind of crazy to say that foreign aid often hurts, rather than helps, poor people in poor countries. Yet that is what Angus Deaton, the newest winner of the Nobel Prize in economics, has argued.

Deaton, an economist at Princeton University who studied poverty in India and South Africa and spent decades working at the World Bank, won his prize for studying how the poor decide to save or spend money. But his ideas about foreign aid are particularly provocative. Deaton argues that, by trying to help poor people in developing countries, the rich world may actually be corrupting those nations’ governments and slowing their growth. According to Deaton, and the economists who agree with him, much of the $135 billion that the world’s most developed countries spent on official aid in 2014 may not have ended up helping the poor. Tiếp tục đọc “Why trying to help poor countries might actually hurt them”