Satellite imaging to monitor Asian rice paddies

By Amantha Perera

[COLOMBO] Sri Lankan agricultural experts plan to use new satellite imagery developed by the International Rice Research Institute (IRRI) in the Philippines and the European Space Agency (ESA) to forecast rice crops that are now seen to be increasingly vulnerable to changing climate.

“With a capacity to monitor weather conditions and other factors like water availability, continuously, we can advise farmers on what to expect,” says Amitha Bentota, head of Sri Lanka’s Rice Research and Development Institute (RRDI). “Presently, we lack round-the-clock capacity and our predictions reflect the lack of data.”

The IRRI has developed a mosaic of images from ESA’s Sentinel-1A satellite covering over seven million square kilometres of South and South-east Asia. Sentinel’s ‘synthetic aperture’ cameras can monitor the earth’s surface even during rain and cloud cover, allowing continuous monitoring of agriculture.

 You might also like

Experts give ASEAN food security scheme high marks

Speed read

  • ASEAN members have boosted efforts to secure domestic and regional food reserves
  • The Philippines is the ‘fastest-growing country’ in terms of rice yields in the region
  • An ASEAN vision for science and technology will help foster ASEAN community 2015  

scidev.net – [MANILA] Two experts gave a positive assessment of food security efforts of Association of Southeast Asian (ASEAN) member countries during a forum on food security organised by SciDev.Net and the International Rice Research Institute (IRRI) last 30 July in Makati City, Philippines.

Asked to rate “ASEAN food security 2015” from a scale of 0-5, with ‘5’ as the highest score, panellists from the International Rice Research Institute (IRRI) and the Philippines’ Department of Science and Technology (DOST) gave an optimistic assessment of ‘4’. Tiếp tục đọc “Experts give ASEAN food security scheme high marks”

Đo lường nghèo ở Việt Nam như thế nào?

Linh Hoang Vu's picture
Also available in: English

Thế nào là nghèo ở Việt Nam? Khi tôi lớn lên ở Hà Nội trong những năm cuối thập kỷ 1980, có thể thấy cái nghèo ở khắp mọi nơi. Hầu hết người dân Việt Nam khi đó hẳn là sống ở mức dưới chuẩn nghèo quốc tế (1,25 đô-la một ngày). Bởi lẽ vào thời gian đó chưa có các cuộc khảo sát mức sống để đo lường nghèo nên cũng không có một cách thức rõ ràng để xác định như thế nào là nghèo. Người giàu thời đó là người nào trong nhà có xe máy hay TV, còn người nghèo là những người ăn xin ngoài đường hay người nào không có đủ gạo để ăn. Trong cuộc khảo sát sớm nhất được thực hiện vào năm 1992 và 1993, có khoảng 64% dân số được coi là nghèo theo chuẩn nghèo quốc tế. Sau hai thập kỷ thì chỉ có khoảng dưới 3% dân số là nghèo theo chuẩn nghèo này trong khi tình trạng đói ăn đã được xóa bỏ. Tiếp tục đọc “Đo lường nghèo ở Việt Nam như thế nào?”

Xoá bỏ những định kiến về giới đang cản trở phát huy quyền và năng lực của phụ nữ tại Việt Nam

Victoria Kwakwa's picture

 

 

Tạo cơ hội việc làm để trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ tại Việt Nam

Tháng 8/2015, tôi cùng đồng nghiệp đến An Giang thăm các đối tượng hưởng lợi của một dự án sáng tạo giúp 200 phụ nữ dân tộc Chăm học nghề thêu. Những phụ nữ này có thể tự tạo thu nhập bằng cách bán sản phẩm thêu của mình. Chúng tôi cảm thấy rất ấn tượng trước sự thay đổi tích cực mà khoản đầu tư nhỏ của dự án đã mang lại cho những phụ nữ này và gia đình họ. Tiếp tục đọc “Xoá bỏ những định kiến về giới đang cản trở phát huy quyền và năng lực của phụ nữ tại Việt Nam”

Từ tiềm năng biển, không có lý do để GDP Việt Nam thấp hơn Na Uy

() – Số 243 PHƯƠNG THÚY – 7:19 AM, 21/10/2015

Phát triển kinh tế biển là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác giữa Na Uy và Việt Nam – Quốc vụ khanh Bộ Công Thương và Thủy sản Na Uy Dilek Ayhan phát biểu tại cuộc tọa đàm “Chiến lược phát triển các ngành kinh tế biển: Kinh nghiệm của Na Uy và triển vọng ở Việt Nam” sáng 20.10 tại Hà Nội (ảnh). Việt Nam có tiềm năng, lợi thế biển đa dạng và phong phú với đường bờ biển dài trên 3.260km, song hiệu quả khai thác từ biển chưa thực sự đáp ứng kỳ vọng, khi kinh tế biển chưa đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam.

Giàu tiềm năng, vẫn nghèo

Tại tòa đàm, Giáo sư Torger Reve – Trưởng Khoa Chiến lược và Cạnh tranh công nghiệp – Giám đốc Trung tâm cạnh tranh Hàng hải, Đại học Kinh doanh Na Uy, nhận định Việt Nam và Na Uy có diện tích tương đương và đều có tiềm năng biển, do đó “không có lý do gì để Việt Nam có GDP thấp hơn Na Uy”. Tiếp tục đọc “Từ tiềm năng biển, không có lý do để GDP Việt Nam thấp hơn Na Uy”

Lạ lẫm với loại “gạo đen hữu cơ” độc nhất vô nhị của Việt Nam

(LĐO) – 4:27 PM, 08/10/2015

Trụ sở của Viễn Phú tạo lạc tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

Năm 2012, Tổ chức Control Union Vietnam (Cơ quan đánh giá và chứng nhận Hà Lan tại VN) trao chứng nhận gạo Hoa Sữa của Cty CP Thượng mại và sản xuất Viễn Phú (xã Khánh An – U Minh- Cà Mau) là “Gạo hữu cơ” (organic rice). Đây là chứng nhận “gạo đen hữu cơ duy nhất của Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay. Loại “gạo đen hữu cơ” được sản xuất từ giống lúa được lai tạo riêng biệt với nhiều màu sắc đẹp – lạ, nhất là màu đen, nên vừa tạo ra sự hấp dẫn ở người tiêu dùng. Hiện diện tích trồng lúa sản xuất ra “gạo đen hữu cơ” đã tăng tốc trên diện tích 320ha.


Sản xuất lúa theo phương pháp canh tác hữu cơ Tiếp tục đọc “Lạ lẫm với loại “gạo đen hữu cơ” độc nhất vô nhị của Việt Nam”

Nghịch lý về nguồn dược liệu ở Việt Nam

() – Số 241 TỔ PV ĐIỀU TRA – 12:53 PM, 19/10/2015

Đẳng sâm trên đỉnh Ngọc Linh đang bị người dân khai thác tận diệt, bán rẻ như củ khoai tại Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum. Ảnh: THANH HẢI

Với rừng nhiệt đới gió mùa, đa dạng sinh học, Việt Nam có rất nhiều loại cây cỏ có thể dùng chữa bệnh, từng nổi tiếng là quốc gia dồi dào về nguồn nguyên liệu dược phẩm. Thế nhưng, hiện nay đến 90% nguồn dược liệu phục vụ bào chế, sản xuất thuốc tân dược, thực phẩm chức năng, thuốc Đông y phải nhập khẩu từ Trung Quốc.

Trong khi đó, nguồn dược liệu quý, hiếm trong nước thì bị khai thác theo kiểu tận diệt, bán giá rẻ cho thương lái Trung Quốc. Nghiêm trọng hơn là nguồn dược liệu nhập khẩu hiện không được kiểm soát cả về chất lượng, mức độ an toàn cho người tiêu dùng… Tiếp tục đọc “Nghịch lý về nguồn dược liệu ở Việt Nam”