Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn

English:Ethnic minorities in Vietnam: Out of sight

Cảnh nghèo cùng cực vẫn đang tiếp diễn ở các vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam là trách nhiệm của Đảng Cộng Sản (ĐCS).

Economist – XU XEO GIA chật vật sống ở Pho, một ngôi làng hẻo lánh ở khu vực miền núi phía Bắc của Việt Nam. Ông Gia đến từ dân tộc thiểu số Hmong. Ông rất biết ơn về những khoản trợ cấp giáo dục và chăm sóc y tế mà gia đình ông nhận được từ Chính phủ. Nhưng ông vẫn đang phải vật lộn trên vùng đất không đủ phì nhiêu để chăn nuôi và trồng lúa. 25$ lẻ ít ỏi ông kiếm được từ việc bán một con heo cũng chỉ đủ để sắm quần áo cho bọn trẻ nhà ông và giúp ông tránh xa các chủ nợ. “Cuộc sống đang trở nên tốt đẹp hơn”, ông nói, “nhưng chưa đủ nhanh”. Tiếp tục đọc “Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn”

Tính chuyên nghiệp và đạo đức trong dịch vụ công: Vấn đề và thực tiễn ở một số vùng cụ thể

English: Professionalism and Ethics in the Public Service: Issues and Practices 

Tóm tắt
Các vụ xì-căng-đan liên quan đến các nhân viên chính phủ hiện đang thu hút sự chú ý của thế giới trong những ngàyqua. Bất ngờ chứng kiến các thương vụ tư nhân mờ ám, các khoản viện trợ lệch hướng, các khoản bảo trợ lĩnh vực công trải rộng, chủ nghĩa tư bản băng đảng (1) (crony capitalism), lạm dụng việc tài trợ cho các cuộc vận động, dư luận hiện đang tranh cãi công khai về tham nhũng và sự thiếu chuyên nghiệp trong các chính phủ. Liệu nhân viên chính phủ có đòi hỏi phải có tiêu chuẩn trong làm việc và cư xử cao hơn những người khác hay không? Nếu có, thì tại sao? Cùng với sự ra đời của nhà nước hiện đại, nhân viên chính phủ được coi là những người quản lý nguồn lực công cộng và là người canh giữ niềm tin đặc biệt mà người dân đã đặt vào họ. Đáp trả sự tin tưởng này, người ta tin rằng nhân viên chính phủ sẽ đặt lợi ích công lên trên lợi ích tư. Tiếp tục đọc “Tính chuyên nghiệp và đạo đức trong dịch vụ công: Vấn đề và thực tiễn ở một số vùng cụ thể”

The trans-Pacific free-trade charade

Nikkei Asian Review
October 3, 2015 1:00 pm JST
Joseph E. Stiglitz, Adam S. Hersh

NEW YORK — As negotiators and ministers from the United States and 11 other Pacific Rim countries meet in Atlanta in an effort to finalize the details of the sweeping new Trans-Pacific Partnership (TPP), some sober analysis is warranted. The biggest regional trade and investment agreement in history is not what it seems.

You will hear much about the importance of the TPP for “free trade.” The reality is that this is an agreement to manage its members’ trade and investment relations – and to do so on behalf of each country’s most powerful business lobbies. Make no mistake: It is evident from the main outstanding issues, over which negotiators are still haggling, that the TPP is not about “free” trade. Tiếp tục đọc “The trans-Pacific free-trade charade”

Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China

    Bài cùng chuỗi:
    – Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China
    – Bà Đồ U U và ‘thuốc chữa bộ đội VN’
    – For Vietnam: Artemisinin From China, Agent Orange From America
    – ‘Chưa hề thấy dự án TQ chống sốt rét’

Updated 5 October 2015
(originally published
9 November 2011)

 

The origins of our best drug against malaria have long been a mystery.
Meet Tu Youyou, who scoured ancient Chinese medical texts for the cure.

Tu Youyou, now 80, continues to study artemisinin at her lab in Beijing

Tu Youyou, now 80, continues to study Tu Youyou at her lab in BeijingSimon Griffiths

By Phil McKenna

Update: Tu Youyou has been awarded a share of the 2015 Nobel Prize for medicine or physiology for her discovery of artemisinin. She shared the prize with William C. Campbell and Satoshi Ōmura, whose work led to the development of ivermectin, an important treatment for roundworm parasite diseases.

FORTY years ago a secret military project in communist China yielded one of the greatest drug discoveries in modern medicine. Artemisinin remains the most effective treatment for malaria today and has saved millions of lives. Until recently, though, the drug’s origins were a mystery.

“I was at a meeting in Shanghai in 2005 with all of the Chinese malariologists and I asked who discovered artemisinin,” says Louis Miller, a malaria researcher at the US National Institutes of Health in Rockville, Maryland. “I was shocked that no one knew.” Tiếp tục đọc “Nobel Prize goes to modest woman who beat malaria for China”

ASEAN can survive great-power rivalry in Asia

4 October 2015
Author: Amitav Acharya, American University
Eastasiaforum – Pundits and policymakers increasingly see changing great-power politics in Asia as a challenge to ASEAN. China’s growing military assertiveness in the South China Sea, the US ‘rebalancing’ strategy, Japan’s moves to reinterpret its constitution, and India’s growing military presence and assertive diplomacy all press upon ASEAN’s choices in the region.A satellite image, issued by the Center for Strategic and International Studies (CSIS) think tank, showing an airstrip under construction at Fiery Cross Reef in the Spratly Islands. (Photo: AFP)Some argue that ASEAN is both toothless and clueless in responding to these changes. Seen as ‘talk shops’, ASEAN’s regional institutions — the ASEAN Regional Forum (ARF), ASEAN+3, ASEAN+6 and the East Asian Summit (EAS) — might have been sufficient when great-power relations were less volatile right after the Cold War, but they have outlived their usefulness. ‘ASEAN centrality’, and even its very survival, is being written off. Tiếp tục đọc “ASEAN can survive great-power rivalry in Asia”

Nông trại vui của thầy trò

04/10/2015 09:01 GMT+7

TTSau mỗi giờ học, thầy trò lại ra nông trại nhỏ nằm trong khuôn viên trường với đủ rau, bầu, bí, gà vịt… cùng nhau chăm sóc.

Nông trại vừa giúp cải thiện bữa ăn vừa là nơi dạy cho các em những kỹ năng sống - Ảnh: Trần Mai
Nông trại vừa giúp cải thiện bữa ăn vừa là nơi dạy cho các em những kỹ năng sống – Ảnh: Trần Mai

Nông trại giúp nhà trường cải thiện bữa ăn cho học sinh nội trú và tập cho các em kỹ năng sống, kỹ năng làm việc tập thể.

Đó là cách làm của thầy và trò Trường tiểu học Sơn Ba (xã Sơn Ba, huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi). Dựa vào điều kiện thực tế của trường và độ tuổi, hoàn cảnh sống của các em học sinh mà nhà trường thiết kế mô hình trang trại sao cho phù hợp để thu hút sự tham gia của học sinh.

Trường đã dành một khoảng không gian rộng, thoáng đãng để làm nông trại và hướng dẫn học sinh làm việc. Tiếp tục đọc “Nông trại vui của thầy trò”

Đường mòn mang tên cô giáo

TPNhờ sự kỳ công vận động từ thiện, tự mình làm cửu vạn băng rừng, “chai mặt” nài nỉ người dân giúp ngày công…, cô giáo Trần Thị Bích Thoa đã đem lại 4 trường học kiên cố, để học sinh không phải vạ vật trong các lớp học chuồng bò, khai mở con đường mòn giờ mang tên cô.
Điểm trường gần nhất mất hai giờ đi bộ, điểm xa nhất mất nửa ngày, nhiều năm qua, cô Thoa vẫn cần mẫn băng rừng gieo chữ. Ảnh: Thanh Trần
Điểm trường gần nhất mất hai giờ đi bộ, điểm xa nhất mất nửa ngày, nhiều năm qua, cô Thoa vẫn cần mẫn băng rừng gieo chữ. Ảnh: Thanh Trần

Bốn ngôi trường bóng sáng màu sơn, nền gạch, tường gỗ kiên cố lần lượt mọc lên giữa rừng già. Đó là thành quả đi “xin” của cô Thoa (25 tuổi, giáo viên Trường Mẫu giáo xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam). Tiếp tục đọc “Đường mòn mang tên cô giáo”

Ba ưu tiên của Việt Nam

04/10/2015 10:22 GMT+7

TTViệc các thành viên Liên Hiệp Quốc (LHQ) phát động các mục tiêu toàn cầu cho giai đoạn từ 2015 đến 2030 có ý nghĩa then chốt đối với Việt Nam.

Công nhân đưa con cái đến nhà trẻ khang trang do Công ty Pouyuen Việt Nam xây dựng cho công nhân của mình tại TP.HCM - Ảnh: Tự Trung
Công nhân đưa con cái đến nhà trẻ khang trang do Công ty Pouyuen Việt Nam xây dựng cho công nhân của mình tại TP.HCM – Ảnh: Tự Trung

Bà Pratibha Mehta - Ảnh: UNDP tại VN cung cấp

Bà Pratibha Mehta –
Ảnh: UNDP tại VN cung cấp

Điều đó tái khẳng định và mở rộng những cam kết trong Tuyên bố thiên niên kỷ, và thay thế các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) sẽ hết hạn trong năm nay. Tiếp tục đọc “Ba ưu tiên của Việt Nam”