Google hiển thị các “điểm nóng” chặt phá rừng đã bị bỏ sót

ENGLISH: Google lays bare overlooked deforestation ‘hotspots’

Người khổng lồ trong việc tìm kiếm và các nhà nghiên cứu lập bản đồ các cụm rừng nhiệt đới bị mất đang nổi lên ở khu vực Nam Á, Nam Mỹ và Châu Phi.

Deforestation in Bhutan. Forests are vital stocks of carbon and water resources (Flickr/ World Bank)

Dữ liệu từ Đại học Maryland và Google cho thấy những khu rừng đang bị chặt phá với tốc độ chóng mặt ở những vùng được coi là rừng dự phòng trước đây.

Bản đồ vệ tinh có độ phân giải cao công bố bởi Global Forest Watch cho thấy những điểm nóng mới đang xuất hiện ở lưu vực sông Mekong ở Đông Nam Á, khu vực Gran Chaco của Nam Mỹ và Madagascar.

Thế giới mất hơn 18 triệu ha rừng trong năm 2014 tương đương một vùng có diện tích gấp đôi đất nước Bồ Đào Nha.

Giá trị trung bình qua ba năm 2012-14 là xấu nhất kể từ năm 2001, với một xu hướng đáng lo ngại là tỷ lệ đã đảo ngược sau nhiều năm suy giảm. Tiếp tục đọc “Google hiển thị các “điểm nóng” chặt phá rừng đã bị bỏ sót”

Chính phủ Lào nên ngừng dự án xây đập Don Sahong

Cập nhật : 17:11 | 24/09/2015

VNN – Quốc hội nước Lào đã thông qua một quyết định gây chấn động dư luận các nước láng giềng: Thỏa thuận nhượng quyền xây dựng đập thủy điện Don Sahong trên dòng chính Mê Công cho Tập đoàn MegaFirst của Malayxia và dự kiến công trình này sẽ khởi công cuối năm nay 2015.

Don Sahong vẫn đe dọa đồng bằng Cửu Long
Thủy điện: Tránh gây tác hại những dòng sông
Đập thủy điện có thể làm tuyệt chủng 70% số động vật hoang dã

Sự kiện nói trên quả là có phần táo bạo và bất ngờ. Báo Phnom Penh Post của Campuchia đưa ra thông tin này ngày 01/09/2015. Nhưng vào ngày 10/09/2015, chính báo Vientiane Times ở thủ đô nước Lào đã tiết lộ rằng Quốc hội Lào đã thông qua việc xây dựng đập thủy điện Don Sahong một cách lặng lẽ từ trước đó nữa, vào tháng Bảy năm 2015 này.

Don Sahong, thủy điện, đập thủy điện, Lào, thông qua, dư luận, phản ứng
Vị trí Don Sahong trên hạ lưu dòng Mê Công. Ảnh: TMT.

Và làn sóng phản đối sự việc nói trên đã diễn ra mạnh mẽ và trên quy mô rộng lớn. Tiếp tục đọc “Chính phủ Lào nên ngừng dự án xây đập Don Sahong”

Opportunities and Challenges for Journalism in the Digital Age: Asian and European Perspectives

25 August 2015 Project: Asia Programme

Senior Research Fellow, Asia Programme

While the digital age poses a variety of serious challenges to the forms and finances of journalistic reporting, there is much potential for enhanced collaboration between Asian and European media organizations, writes Gareth Price.

People in metro, Tokyo. Photo: Rolf Georg Brenner / Contributor / Getty Images.People in metro, Tokyo. Photo: Getty Images.

Summary

  • While the ‘death of newspapers’ has been long predicted, the internet and social media provide the industry with significant challenges; traditional models are rapidly being made redundant. In particular, newspapers are no longer ‘gatekeepers’ of access to news.
  • Although newspapers were among the first industries to recognize the internet’s importance, they have performed poorly at monetizing readership in the digital age. Instead, many revenue streams have been diverted from newspapers to IT companies and news aggregators.
  • Some newspapers and journalists have sought funding from foundations, or through crowd-sourcing for particular investigations, though there are clear concerns about the sustainability and impartiality of such models.
  • Usage of social media as a source of news is increasing. However, in divided societies the dissemination of false ‘news’ through social media can threaten community cohesion. Some organizations have therefore started validating social media stories.
  • Although the challenges facing the media are global, there are regional and country-specific issues. The combination of European technology and Asia’s growing markets suggests there is potential for greater engagement between journalists in Europe and Asia. Already, many Asian newspapers run articles by European newspapers. On the other hand, the rising international prominence of Asian powers such as China means that European newspapers are also likely to devote more attention to Asia.
  • Globalization means that the traditional method whereby a journalist gets a scoop for an individual newspaper is likely to be replaced by institutionalized collaboration between different news outfits with input from ‘citizen journalists’.
  • Tiếp tục đọc “Opportunities and Challenges for Journalism in the Digital Age: Asian and European Perspectives”

The Clean Power Plan: What’s Water Got To Do With It?

WRI – The U.S. Environmental Protection Agency’s new Clean Power Plan has been heralded as a major step toward a low-carbon economy in the United States. By reducing carbon dioxide emissions from power plants by 32 percent from 2005 levels by 2030, the new policy is designed to promote the development of renewable energy sources nationwide.
Tiếp tục đọc “The Clean Power Plan: What’s Water Got To Do With It?”

Hoàn tất đàm phán hiệp định thế kỷ – TPP

Thứ ba, 6/10/2015 | 00:18 GMT+7
VE“Chúng tôi, Bộ trưởng Thương mại Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam vui mừng thông báo đã đàm phán thành công Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – TPP”, Đại diện Thương mại Mỹ tuyên bố.

“Xin chào quý vị, cuối cùng thì chúng tôi cũng tiến hành được cuộc họp báo hôm nay. Sau hơn 5 năm đàm phán tích cực, chúng tôi đã đi đến một thỏa thuận sẽ hỗ trợ việc làm, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, củng cố phát triển và thúc đẩy đột phá trong khu vực châu Á – Thái Binh Dương”, Đại diện Thương mại Mỹ Michael Froman mở đầu cuộc họp tại Alanta sáng 5/10, tức 8h20 tối Hà Nội, sau nhiều lần trì hoãn vì đàm phán kéo dài.

MF-0-9145-1444056592.jpg

Đại diện Thương mại Mỹ nhận định TPP sẽ giúp thúc đẩy việc làm, tăng trưởng bền vững và tiến bộ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Ảnh: Q.D

Tiếp tục đọc “Hoàn tất đàm phán hiệp định thế kỷ – TPP”

Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam ra Thông cáo báo chí về vấn đề đập Don Sahong trên dòng chính Mê Công

THÔNG CÁO BÁO CHÍ:
Thứ Sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015

Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam kêu gọi Chính phủ Lào xem xét lại quyết định
thông qua dự án Don Sahong  

VRNHà Nội, Việt Nam: Theo báo Phnom Penh Post ngày 01/09/2015 đưa tin Quốc hội Lào đã Thỏa thuận nhượng quyền xây dựng công trình thủy điện gây nhiều tranh cãi Don Sahong cho Tập đoàn MegaFirst của Malayxia, dự kiến công trình này sẽ khởi công cuối năm nay. Trong khi đó, báo Vientiane Times ngày 10/09/2015 đưa tin Quốc hội Lào đã thông qua xây dựng đập thủy điện Don Sahong từ tháng Bảy năm nay.

Sau Xayaburi, Don Sahong là đập lớn thứ hai được chính phủ Lào thông qua xây dựng trên dòng chính Hạ lưu vực sông Mê Công. Trong nhiều năm qua, nhiều tổ chức trong khu vực và trên thế giới đã đưa ra những cảnh báo về tác động tiêu cực của thủy điện Don Sahong đến hệ sinh thái đa dạng và nguồn sinh kế của người dân sinh sống tại hạ lưu công trình, vùng châu thổ sông Mê Công, đặc biệt là vùng hồ Tonle Sap ở Campuchia và Đồng bằng Sông Cửu Long ở Việt Nam. Tiếp tục đọc “Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam ra Thông cáo báo chí về vấn đề đập Don Sahong trên dòng chính Mê Công”

Trung Quốc bán lợn biến đổi gen, loài người sẽ trả giá!

(Khoa học) – Các nhà khoa học Trung Quốc ở Viện Gen Bắc Kinh (BGI) vừa tiết lộ họ đã lai tạo thành công giống lợn chuyển gen hay lợn chỉnh sửa gen.

Theo trang tin Zmescience của Rumani, các nhà khoa học Trung Quốc ở Viện Gen Bắc Kinh (BGI) vừa tiết lộ họ đã lai tạo thành công giống lợn chuyển gen hay lợn chỉnh sửa gen, có kích thước chỉ bằng hoặc lớn hơn con chó cỡ trung bình, và sẽ được đưa ra thương phẩm cho mục đích làm cảnh.

Trung Quóc ban lon bien doi gen, loai nguoi se tra gia!
Lợn chuyển gen của BGI vừa được đưa ra giới thiệu tại Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ sinh học Quốc tế Thâm Quyến hôm 23/9.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc bán lợn biến đổi gen, loài người sẽ trả giá!”

Mai Hồng Niên “Bâng khuâng thức giữa câu Kiều”

natuan-mhnien

Vào dịp Hội Kiều học VN gặp gỡ hội viên cuối năm (2013), lần đầu tiên tôi mới được gặp nhà thơ Mai Hồng Niên. Biết tôi đang thực hiện loạt phim tài liệu “Truyện Kiều – Xưa và Nay”, và cũng từng đọc thơ ông, lão thi sĩ trân trọng tặng tôi cuốn “Quê mình xứ Nghệ” mới tái bản (Nxb Hội nhà văn, 2014). Tôi liền giở hú họa ra đọc một trang, thì gặp ngay hai câu:

Đi dọc phố Nguyễn Du một chiều Hà Nội
Lại bâng khuâng thức giữa câu Kiều

Tôi lại giở thêm một trang khác, thì đọc được:

Anh cậy nhờ thơ để nói điều nhân thế
Và tựa vào em qua chớp bể mưa nguồn
Tựa vào bạn bè sống ít thiệt-hơn
Giữa thời thế chông chênh bão gió
…Đồng vọng với trang Kiều
Cụ Nguyễn gửi vào thơ

Tiếp tục đọc “Mai Hồng Niên “Bâng khuâng thức giữa câu Kiều””