Israel – Hành trình tìm hiểu quốc gia khởi nghiệp

Techmaster.vn -Tôi đến đất nước huyền thoại này trong khuôn khổ học bổng của chương trình Quản lý Sáng tạo do Bộ ngoại giao Israel cấp cho các quốc gia ngoài khối OECD. Hiểu rõ những bất lợi nhất định của mình trong ngoại giao so với các quốc gia khác, Israel đầu tư nhiều để tranh thủ tình cảm, gây dựng kênh thông tin tích cực và dần thể hiện trách nhiệm của một quốc gia tiên tiến với các quốc gia đang phát triển. Họ gọi việc đó là nỗ lực chủ động xây dựng thương hiệu quốc gia. Và học bổng mà tôi được may mắn là một trong 27 người của 19 quốc gia trên toàn thế giới nhận được là một hoạt động quan trọng trong nỗ lực ấy. Cũng phải nói lời cảm ơn đối với YBA, đặc biệt là PCT thường trực Nguyễn Tuấn Quỳnh, vì nếu không được sự giới thiệu nhiệt tình của các anh thì có lẽ sẽ khó khăn hơn rất nhiều để có thể nhận được suất học bổng kéo dài suốt một tháng ở một đất nước của những điều kỳ diệu như vậy.

Bước đầu ngỡ ngàng

Khởi nghiệp thành công Tiếp tục đọc “Israel – Hành trình tìm hiểu quốc gia khởi nghiệp”

Hillary Clinton says she does not support Trans-Pacific Partnership

 

October 7, 2015 at 3:44 PM EDT

Just days after the U.S. and 11 nations released a monumental trade deal that still faces a fight in Congress, Hillary Clinton says she does not support the Trans-Pacific Partnership. Speaking with Judy Woodruff Wednesday, the Democratic presidential candidate said that as of today, given what she knows of the deal, it does not meet her bar for creating jobs, raising wages for Americans and advancing national security. Tiếp tục đọc “Hillary Clinton says she does not support Trans-Pacific Partnership”

Năng lượng bền vững, biến đổi khí hậu và những thảm họa

ENGLISH: Sustainable energy, climate change and disasters

Năm 2007, hiện tượng thiếu mưa gây hệ quả là mực nước thấp ở các sông, hồ tại Albania, gây trở ngại nặng nề cho ngành thuỷ điện và dẫn đến mất điện thường xuyên trên cả nước. Tình trạng mất điện lên tới 3,7 giờ mỗi ngày trong năm đó, và Bộ Tài chính Albania ước tính rằng việc này này làm tổn thất 1 phần trăm tăng trưởng kinh tế quốc gia.

Những ví dụ như trên là điển hình của mối quan hệ giữa năng lượng và phát triển, làm nổi bật việc tiếp cận năng lượng không đầy đủ và liên tục gây cản trở tiến trình phát triển, đồng thời, phát triển kém hoặc dễ bị rủi ro có thể phơi bày các hệ thống năng lượng với các hiểm họa tự nhiên hay các tác động của biến đổi khí hậu.

Có một số bài học ở đây: Tiếp tục đọc “Năng lượng bền vững, biến đổi khí hậu và những thảm họa”

Lập kế hoạch tiếp cận năng lượng bền vững – Sustainable energy access planning

ENGLISH: SUSTAINABLE ENERGY ACCESS PLANNING

Tóm tắt

Lập kế hoạch tiếp cận năng lượng bền vững (SEAP) nhằm phát triển một hệ thống cung cấp năng lượng mà có khả năng mang đến cho tất cả các đối tượng trong xã hội trong đó cả người nghèo và người không nghèo có thể tiếp cận bền vững với ít nhất một lượng năng lượng tối thiểu cho những nhu cầu thiết yếu. Loại kế hoạch này cũng sẽ nhận biết các công nghệ và lựa chọn nguồn tài nguyên thân thiện với khí hậu và môi trường để cung cấp năng lượng, và các các lĩnh vực liên quan đến cơ hội đầu tư.

Không giốn như lập kế hoạch về năng lượng và điện năng truyền thống, SEAP cân nhắc một cách rõ ràng

(i) mức độ tối thiểu chấp nhận được của dịch vụ năng lượng sạch hơn tới các hộ gia đình nghèo, cũng như nhu cầu năng lượng của những hộ khá giả;
(ii) mối liên hệ tương hỗ giữa khả năng chi trả và khả năng tiếp cận của năng lượng sạch hơn đối với người nghèo, sau đó là nhu cầu tạo lập dịch vụ năng lượng sạch hơn mà người nghèo có thể chi trả;
(ii) chi phí cho các lựa chọn để tiếp cận năng lượng của cả phía cung cấp và phía có nhu cầu (bên thứ hai có đặc thù là bị bỏ qua trong các kế hoạch cung cấp năng lượng truyền thống) nhằm xác định tổng chi phí và khả năng chi trả dịch vụ năng lượng cơ bản đối với hộ gia đình; và
(iv) sự bền vững của công nghệ và lựa chọn nguồn tài nguyên và những lợi ích của chúng. Tiếp tục đọc “Lập kế hoạch tiếp cận năng lượng bền vững – Sustainable energy access planning”

Vietnam’s Book People

A new exodus is taking place from Vietnam.

Vietnam’s Book People
Image Credit: Vietnam National Economics University via Ovu0ng / Shutterstock.com

More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Book People”

Tình trạng ‘mù khô’ ở Sài Gòn và bài học xương máu từ Bắc Kinh

(TNO) Tình trạng ‘mù khô‘ những ngày qua ở Sài Gòn khiến nhiều người liên tưởng đến hình ảnh Bắc Kinh (Trung Quốc) liên tục chìm trong sương mù và khói bụi những năm gần đây, để lại hậu quả không nhỏ cả về kinh tế và xã hội.

Năm nào Sài Gòn cũng xảy ra hiện tượng “mù khô” vào các tháng 10 - 12 - Ảnh: Diệp Đức MinhNăm nào Sài Gòn cũng xảy ra hiện tượng “mù khô” vào các tháng 10 – 12 – Ảnh: Diệp Đức Minh

Vài năm trở lại đây, báo chí thế giới đã không ngần ngại ví von rằng Bắc Kinh sắp trở thành “xứ sở sương mù” khi thành phố này cùng một số khu vực khác bị khói bụi dày đặc và sương mù bao phủ trên diện rộng nhiều ngày liền. Tình trạng này không chỉ gây ra thiệt hại kinh tế lớn mà còn tác động về mặt xã hội, đặc biệt là sức khỏe con người.

Tổn thất hàng tỉ USD mỗi năm, doanh nhân nước ngoài không dám tới Tiếp tục đọc “Tình trạng ‘mù khô’ ở Sài Gòn và bài học xương máu từ Bắc Kinh”

Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung qua con đường Phật giáo – âm Hán Việt phạm hay phạn? (phần 1.1)

chunom.jpg (672×372)Nguyễn Cung Thông

nguyencungthong@yahoo.com

[Trích]

1. Âm phạn xuất hiện trong tiếng Việt

… Chữ phạn có gốc từ tiếng Sanskrit brahman 梵文 chỉ thần tối cao (tạo hoá) của Ấn Độ giáo, các âm dịch khác là 梵摩 phạm ma, 婆羅賀摩 bà la hạ mạ 梵覽摩 phạm lãm ma …v.v… Phạn có dạng cổ hơn là phạm, viết bằng bộ mộc 梵 (thanh mẫu tịnh 並 vận mẫu phàm 凡 hay đông 東 khứ/bình thanh, hợp/khai khẩu tam đẳng) có các cách đọc theo phiên thiết…

… Phạn 梵 có các nghĩa như thanh tịnh (tốt lành), chữ/tiếng Bà La Môn (đọc nhanh thành *byam hay phàm) thuộc cổ Ấn Độ, Phật giáo từ cổ Ấn Độ (như phạn ngôn là kinh Phật, phạn cảnh là cảnh Phật, phạn học là Phật học …). VBL đã cho thấy cách dùng “làm phạn” tương ứng với cách dùng “hành phạn” (hay “phạn hành/phạm hành”) từng hiện diện trong kinh Pháp Hoa do pháp sư Cưu Ma-La-Thập (Kumarajiva 344-409) dịch sang tiếng Hán:… Tiếp tục đọc “Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung qua con đường Phật giáo – âm Hán Việt phạm hay phạn? (phần 1.1)”

Chợt hiểu Tổ quốc đến xót xa… Về bài thơ “Gửi quần đảo Trường Sa” của Đỗ Nam Cao

GỬI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

Trường Sa ư với ngày thường xa thật
Đảo ở đâu tôi có hỏi đâu mà
Điều khốn nạn là chỉ khi máu đổ
Đảo mới gần mới thật đảo của ta

Các anh cắm ngọn cờ Tổ quốc gió cuồn cuộn
Sóng lừng ngầu bọt bãi san hô
Kẻ muốn nhổ ngọn cờ khỏi ngực
Thì nhận đây dòng máu nóng hực ra

Chính lúc bấy giờ tôi mới hiểu Trường Sa
Hiểu đến xót xa
Tổ quốc là vỏ con ốc biển
Anh nâng niu cất gửi tặng quà Tiếp tục đọc “Chợt hiểu Tổ quốc đến xót xa… Về bài thơ “Gửi quần đảo Trường Sa” của Đỗ Nam Cao”