Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)

5

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, Môi Côi …  từ quá trình cấu tạo của chữ Hán Việt so với chữ Việt.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn

http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Các chữ viết tắt khác là HV (Hán Việt), CNNAGN (Chỉ Nam Ngọc Âm Giải Nghĩa), NCT (Nguyễn Cung Thông), TVGT (Thuyết Văn Giải Tự/khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), TV (Tập Vận/1037/1067), TNAV (Trung Nguyên Âm Vận/1324), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), TViB (Tự Vị Bổ/1666), TTTH (Tứ Thanh Thiên Hải), KH (Khang Hi/1716), P (tiếng Pháp), ĐNQATV (Đại Nam Quấc Âm Tự Vị), A (tiếng Anh), L (tiếng La Tinh), PG (Phật Giáo), CG (Công Giáo), VN (Việt Nam), CQN (Chữ Quốc Ngữ), TQ (Trung Quốc), BK (Bắc Kinh), TK (thế kỉ), A (tiếng Anh), P (tiếng Pháp), LT (tiếng La Tinh).

Tương quan ngữ âm HV và Việt ghi trong bài không nhất thiết khẳng định nguồn gốc Việt hay Hán Cổ của chúng, cần nhiều dữ kiện hơn để thêm chính xác. Trang/cột/tờ của VBL được ghi xuống để người đọc dễ tra cứu thêm. Các cách đọc phiên thiết trình bày theo thời gian (lịch đại): từ thời Hán đến thế kỉ XVII (Tự Vị, Chính Tự Thông) cho đến giọng BK hiện nay so sánh với các phương ngữ khác cũng như âm HV (đồng đại). Dấu hoa thị * đứng trước một âm cổ phục nguyên (reconstructed sound), không nên lầm thanh điệu hay chỉ số đứng sau một âm tiết và số phụ chú.

Click vào đây để download toàn bài – file word

Click vào đây để download toàn bài – file pdf

[1] Nhà nghiên cứu ngôn ngữ độc lập ở Melbourne (Úc) – email nguyencungthong@yahoo.com

***

>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói “xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài …” (phần 1)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min… (phần 2)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng chớ (gì), kín … (phần 3)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới… (phần 4)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5A)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Dạng bị (thụ) động (passive voice) (phần 8)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng “ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ” (phần 12)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột cho đến vật âm mình! (phần 13)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng con và cái (phần 14)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng thì hiện tại/tương lai/quá khứ   (phần 16)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes: mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc – hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes: các từ chỉ màu sắc như ‘mùi xanh, sắc xanh, sắc biếc’ (phần 18)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi …  (phần 19)

Bình luận về bài viết này