Chinese ship Haiyang Dizhi 8 exits Vietnam’s waters: marine data

tuoitrenews – Friday, October 25, 2019, 10:28 GMT+7
Chinese ship Haiyang Dizhi 8 exits Vietnam's waters: marine data
The Chinese geological survey vessel Haiyang Dizhi 8.

A Chinese oil survey vessel that had been operating illegally in Vietnam’s Exclusive Economic Zone (EEZ) and Continental Shelf for more than three months made its exit from Vietnam’s waters on Thursday, Reuters reported.

The Chinese vessel, the Haiyang Dizhi 8, was tracked speeding away from Vietnam’s EEZ towards China on Thursday under the escort of at least two Chinese ships, Reuters reported, citing data from Marine Traffic, a website that tracks vessels. Tiếp tục đọc “Chinese ship Haiyang Dizhi 8 exits Vietnam’s waters: marine data”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)

5

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, Môi Côi …  từ quá trình cấu tạo của chữ Hán Việt so với chữ Việt.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)”

Lại nói về “đặc sản” thịt rừng: Chuyện ở ta, chuyện ở Tây

Kết quả hình ảnh cho vì sao không ăn thịt thú rừng

thiennhien – 16/01/2018

Sự thật về công hiệu của thịt rừng, đáng tiếc, lại không giống như “truyền thuyết”

Có thật là đặc sản?

“Đặc sản” được hiểu là “sản phẩm đặc biệt của một vùng, một địa phương” (Từ điển tiếng Việt), và thường đã là đặc sản thì phải ngon, bổ, đẹp, lạ và có yếu tố văn hóa của từng vùng.

Thịt rừng được coi là đặc sản chỉ vì đúng một chữ “rừng”. Người ta tin rằng những con thú sống trong hoang dã, tự tìm thức ăn, vận động nhiều, biết cách tìm những loại lá, rễ “đặc biệt” trong rừng để ăn thì vừa ngon hơn, vừa có tác dụng như thuốc bổ mà không có tác dụng phụ như thuốc tây. Tiếp tục đọc “Lại nói về “đặc sản” thịt rừng: Chuyện ở ta, chuyện ở Tây”