Krông Nô – tiếng kêu cứu từ dòng sông chảy ngược

14-10-2019

TTO – Hơn 10 năm trước, Krông Nô (sông Bố – một trong hai nhánh của dòng sông chảy ngược Sêrêpốk) còn uốn lượn êm đềm, cấp nước cho các ruộng đồng, làng xóm. Từ ngày có thủy điện, “cát tặc” lộng hành, dòng sông bị đục khoét, phình to hàng trăm mét, ruộng đất của dân theo đó lở ầm ầm xuống sông…

Hiện tại, dù tỉnh Đắk Nông đã có chủ trương nghiêm cấm khai thác, tác động tại 19 khu vực sạt lở nghiêm trọng trên chiều dài gần 10km dọc sông Krông Nô. Nhưng xuôi dòng, phóng viên Tuổi Trẻ vẫn chứng kiến hàng trăm điểm bị đục khoét, xói lở, phình to.

Nhiều người dân đã phải chấp nhận bán đi mảnh ruộng của mình vì không ngăn nổi lòng tham của “cát tặc”. Tiếp tục đọc “Krông Nô – tiếng kêu cứu từ dòng sông chảy ngược”

Chặn dòng di dân tự do: giải pháp nào?

10/12/2018 09:54 GMT+7

TTOĐể chặn dòng di dân tự do, các tỉnh “đầu đi” phải quản lý dân cư thật tốt, nếu không sẽ khó ngăn chặn nạn di dân tự do, bởi di dân tự phát là do nơi đi thiếu đất sản xuất, nơi đến có đất đai màu mỡ, rộng lớn.

Chặn dòng di dân tự do: giải pháp nào? - Ảnh 1.
Một khu dân cư tự phát phải phá bỏ để chuyển đến dự án ổn định dân di cư tự do tại xã Cư Kbang, Ea Súp, Đắk Lắk – Ảnh: TRUNG TÂN

Bàn về giải pháp ngăn chặn di dân tự phát, ông Đỗ Văn Chiến – bộ trưởng chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Chính phủ – cho rằng nguyên nhân chủ yếu của việc di dân tự phát là do nơi đi thiếu đất sản xuất, đến nơi có đất đai màu mỡ, rộng lớn.

Bà con khi đi đều bán hết nhà cửa, tài sản nên việc yêu cầu họ quay về là hết sức khó khăn. Tiếp tục đọc “Chặn dòng di dân tự do: giải pháp nào?”

Kết hợp các nguyên tắc trong tâm lý học nhận thức để cải thiện việc học của học sinh/sinh viên

English: Incorporating Principles in Cognitive Psychology to Improve Student Learning

students working on a problem in class

Hội nghị chuyên đề STEM FIT 2017 tại Đại học Washington, ở St. Louis, Mark McDaniel, Tiến sĩ, Giáo sư, Tâm lý học và Khoa học não bộ, đồng giám đốc của tổ chức CIRCLE – Center for Integrative Reserch on Cognition, Learning, and Education), và đồng tác giả cuốn sách về phương pháp học Make it Stick: The Science of Successful Learning (2014) đã trình bày toàn bộ nguồn tài liệu về cách nghiên cứu trong tâm lý học nhận thức để hỗ trợ thực hành giảng dạy hiệu quả và cải thiện việc học tập. Từ việc thực hành các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm kết hợp với thực tế, nhiều kỹ thuật mà McDaniel trình bày từ cuốn sách có thể áp dụng được cho hầu hết các môn học giúp sinh viên thúc đẩy việc học của mình. Tiếp tục đọc “Kết hợp các nguyên tắc trong tâm lý học nhận thức để cải thiện việc học của học sinh/sinh viên”

Chăm lo cho mầm non vùng cao

14:23, 24/09/2019 [GMT+7]

(Báo Quảng Ngãi)- Chỉ cần nghe thông tin ở đâu có khả năng “xin được” là cô lại chủ động liên lạc, để xin hỗ trợ. Một lần chưa được thì xin nhiều lần. Chính sự chân thành của cô đã thuyết phục được nhiều nhà hảo tâm từ khắp mọi nơi. Nhờ vậy mà học sinh ở các điểm trường mầm non  vùng cao Tây Trà đã có được nơi học tập, vui chơi tốt hơn.

 Niềm vui của các cháu khi có trường mới với nhiều đồ chơi.
Niềm vui của các cháu khi có trường mới với nhiều đồ chơi.

Đó là tấm lòng của cô giáo Trần Thị Minh Hiền (1981), người đã dành cả tuổi thanh xuân để chăm lo cho những mầm non ở một trong những nơi còn nghèo nhất nước. Tiếp tục đọc “Chăm lo cho mầm non vùng cao”

Quang Ngai Red Cross Association Reviews Pilot Replication of RENEW’s MRE Best Practices in Ba To District

landmines.org.vn – Ba Tơ, Quảng Ngãi (24 September 2019) — Project RENEW Coordination Office and representative of Quang Tri Mine Action Center (QTMAC) were present in Ba To District today for attending the final review of Mine Risk Education (MRE) program hosted by Quang Ngai Provincial Red Cross Association, with local representatives from Ba To District People’s Committee, relevant bureaus, Youth Unions and principals of schools. Tiếp tục đọc “Quang Ngai Red Cross Association Reviews Pilot Replication of RENEW’s MRE Best Practices in Ba To District”