Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân

09/07/2019 – 8:39

Biên phòng – Quản lý xã biên giới Ia Chia, một trong những địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của huyện Ia Grai, những năm qua, Đồn Biên phòng Ia Chia, BBĐP Gia Lai luôn bám sát các thôn làng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, xây dựng, củng cố cơ sở chính trị kết hợp giúp dân xóa đói, giảm nghèo. Những đóng góp tích cực của Đồn Biên phòng Ia Chia đã góp phần xây dựng địa bàn vững mạnh ở khu vực biên giới.

cdpj_10a
Cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Ia Chia hướng dẫn bà con trồng cây cà phê đúng cách. Ảnh: Nguyễn Dung

Tiếp tục đọc “Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân”

Quảng Ninh: Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số

Hiện nay, gần 80% giáo viên dạy trẻ em vùng dân tộc thiểu số là người dân tộc Kinh, không thông thạo tiếng dân tộc của trẻ. Việc bất đồng về ngôn ngữ đang làm hạn chế giao tiếp, giảm hiệu quả truyền đạt ngôn ngữ tiếng Việt giữa giáo viên và học sinh.

Một giờ học tập làm văn của học sinh lớp 2, Trường Tiểu học Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh).

Có thể thấy khó khăn về giao tiếp tiếng Việt chính là rào cản lớn nhất của các trẻ dân tộc thiểu số (DTTS) khi vào lớp 1. Tiếp tục đọc “Quảng Ninh: Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số”

Phúc trình A/5630 – Báo cáo của Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc tại Nam Việt Nam

29/10/20179:42 SA – thuvienhoasen

Nguyễn Minh Tiến
PHÚC TRÌNH A/5630
PHÚC TRÌNH CỦA PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NAM VIỆT NAM
(REPORT OF THE UNITED NATION FACT-FINDING MISSION TO SOUTH VIET-NAM)

phuc-trinh1963

Đối với những người Việt Nam đã từng sống trong thời gian diễn ra những biến động này thì câu hỏi có đàn áp Phật giáo hay không là một câu hỏi quá thừa. Tuy nhiên, đối với thế hệ những người đi sau không được trực tiếp chứng kiến, cũng như từ góc nhìn của những người sống ngoài nước, thì sự thật này cũng như nhiều vấn đề liên quan khác tinh tế hơn đã và đang bị một số người có tính nhận thức theo hướng bóp méo và sai lệch. Điều đó khiến cho vai trò thực sự của phong trào Phật giáo năm 1963 cũng như của nhiều vị lãnh đạo phong trào bị hiểu sai hoặc quy chụp theo hướng hoàn toàn không đúng với sự thật lịch sử. Bằng vào những ghi chép khách quan và chính xác trong Phúc trình A/5630, chúng ta có thể xác định được một số nét cơ bản nhất về giai đoạn đầy biến động này, thông qua đó nhận thức được một cách chính xác và đầy đủ hơn về những gì đã diễn ra trong lịch sử. Tiếp tục đọc “Phúc trình A/5630 – Báo cáo của Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc tại Nam Việt Nam”