Tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc

A.T –  21:00 thứ ba ngày 27/10/2020 

(HNMO) – Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc giai đoạn 2021-2025.

Mục tiêu nhằm tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện chính sách dân tộc, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào đối với Đảng và Nhà nước.

Nâng tổng thời lượng phát sóng trên 4 kênh VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ, VTV5 Tây Nguyên và VTV5 Tây Bắc lên 96 giờ/ngày (mỗi kênh 24 giờ/ngày), trong đó tổng thời lượng sản xuất chương trình mới của 4 kênh đến năm 2025 là 13 giờ 30 phút/ngày/4 kênh.

Nâng tổng số ngôn ngữ sản xuất, phát sóng lên 27 (tăng 4 ngôn ngữ so với hiện nay) gồm: H’Mông, Thái, Dao, Mường, Sán Chí, Ê Đê, Jơ Rai, Ba Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Raglai, K’Ho, S’Tiêng, Chăm, Khmer, Pa Cô – Vân Kiều, Cơ Tu, Cao Lan, Hà Nhì, H’Rê, Chu Ru, Chơ Ro, M’Nông, Tày, Hoa, Ca Dong và tiếng Việt.

Tiếp tục đọc “Tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc”

Rào cản trong ngôn ngữ khi đi khám bệnh, chữa bệnh! Trách nhiệm thuộc về ai?

ISEE – 9-9-2022

Luật khám bệnh, chữa bệnh đang trong quá trình sửa đổi và trình lên Quốc Hội cho ý kiến và dự kiến xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV vào tháng 10. 

Luật khám bệnh, chữa bệnh có tác động rất lớn đến hệ thống ngành y tế cũng như vấn đề chăm sóc sức khỏe của người dân, trong đó có người Dân tộc thiểu số, Mạng lưới Tiên Phong Vì Tiếng Nói Người Dân Tộc Thiểu Số đã có một buổi trao đổi cùng chuyên gia trong lĩnh vực luật khám bệnh, chữa bệnh đồng thời thảo luận nội bộ để cùng đưa ra ý kiến đối với những vấn đề vẫn còn bỏ ngỏ trong luật.

Qua quá trình thảo luận, nhóm nhận ra rằng rào cản ngôn ngữ giữa bác sĩ và bệnh nhân là người dân tộc thiểu số ở tại địa phương và đặc biệt là cơ sở khám chữa bệnh tuyến Trung Ương là một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và chất lượng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tộc thiểu số. Dưới đây là những trải nghiệm cá nhân và quan sát của chính các thành viên Tiên Phong về vấn đề này:

Tiếp tục đọc “Rào cản trong ngôn ngữ khi đi khám bệnh, chữa bệnh! Trách nhiệm thuộc về ai?”

President Zelensky makes his case for Ukraine to the Russian people

Americans are used to wars against people who don’t so casually speak our language. Zelensky can respond to Russian propaganda by directly addressing the Russian people — in Russian.

Photo illustration by Vanessa Saba

By Keith Gessen

NYtime – Published March 11, 2022Updated March 13, 2022

The thing about the videos from the war in Ukraine in 2014 was that there were very few war videos. It was, at least at first, a small-arms war. Fighting, when it erupted, happened on city streets. As soon as shots were fired, whoever was making the video would put away the phone and run.

The videos that characterized the conflict were not of rifle fire but of protests: riot police beating demonstrators as people shouted, “What are you doing?”; later, young men on the same square, outfitted in motley assortments of helmets and kneepads, counterattacking; videos of people arguing; videos of people being forced, in eastern Ukraine, to get on their knees. After pro-Russian forces took over cities in the east and the Ukrainian Army finally moved to restore its authority, there were videos of pro-Russian protesters trying to prevent tanks from entering their towns. These were the images of a country falling apart.

Tiếp tục đọc “President Zelensky makes his case for Ukraine to the Russian people”

Tại sao con người có quá nhiều ngôn ngữ khác nhau đến như vậy?

English: Why do human beings speak so many languages?

Mái nhà tranh giữ lại những tia nắng mặt trời nhưng nó không thể cản được sức nóng nhiệt đới. Trong khi tất cả thành viên trong hội thảo nghiên cứu đi ra ngoài để giải lao, một nhóm nhỏ đã tách ra để tụ tập dưới bóng mát của cây dừa và tận hưởng làn gió nhẹ. Tôi lang thang từ nhóm này sang nhóm khác, tham gia vào các cuộc thảo luận. Mỗi lần, tôi để ý rằng ngôn ngữ của cuộc trò chuyện sẽ thay đổi từ tiếng bản địa đến những ngôn ngữ mà họ biết tôi sẽ hiểu như Bislama(ngôn ngữ của Cộng hòa Vanuatu) hoặc tiếng Anh. Tôi kinh ngạc khi những người tham gia trò chuyện có thể chuyển đổi ngôn ngữ một cách dễ dàng như vậy, nhưng tôi thậm chí còn sửng sốt hơn với số lượng ngôn ngữ bản địa khác nhau.

Ba mươi người tụ họp lại cho buổi hội thảo trên hòn đảo này ở Nam Thái Bình Dương và tất cả trừ tôi đến từ hòn đảo gọi là Makelua, ở quốc gia Vanuatu. Họ sống ở 16 cộng đồng khác nhau và nói 16 ngôn ngữ riêng biệt.
Tiếp tục đọc “Tại sao con người có quá nhiều ngôn ngữ khác nhau đến như vậy?”

The Hilarious History of ‘OK’

Mariam-webster.com

The English language’s most successful export is a joke


Here’s a quiz: let’s say you’re setting off to see the world and aside from please and thank you in a smattering of languages you pretty much only know English. What is the one word that most of the people you encounter will also know?

That’s right. It’s OK.

alt 5b7f01c2a284f

Cool cool cool.

Yep. It’s very probably the most widely recognized word in the world. And its origin story is literally a joke.

Tiếp tục đọc “The Hilarious History of ‘OK’”

Đâu là nguồn gốc của tiếng Anh?

Nguồn bài Mariam Webster

Lịch sử của ngôn ngữ Anh thường, có lẽ quá rõ ràng, được chia làm 3 thời kỳ: Tiếng anh cổ (hay còn gọi là tiếng Anglo-Saxon), tiếng Anh trung cổ và tiếng Anh hiện đại. Thời kỳ tiếng anh cổ bắt đầu với sự di cư của một số bộ lạc người Đức từ lục địa đến Vương Quốc Anh vào thế kỷ thứ năm trước công nguyên, mặc dù không có ghi chép nào về ngôn ngữ của họ từ trước thế kỷ thứ bảy, cho đến cuối thế kỷ thứ mười một hoặc lâu hơn. Vào thời điểm đó, tiếng Latin, Old Norse (ngôn ngữ của bộ tộc Viking) và đặc biệt là tiếng Pháp Anglo-Norman của giai cấp thống trị sau Cuộc chinh phạt Norman năm 1066 đã bắt đầu tác động đáng kể lên từ vựng, khiến ngữ pháp của tiếng Anh cổ bắt đầu bị phá vỡ.

Một đoạn ví dụ ngắn dưới đây của tiếng Anh cổ minh họa một số cách quan trọng mà tiếng Anh biến đổi quá nhiều. Chúng ta cần xem xét cẩn thận để tìm ra những điểm tương đồng giữa ngôn ngữ của thế kỷ thứ mười với ngôn ngữ hiện nay. Ví dụ này được trích từ cuốn “Homily on St. Gregory the Great” của Aelfric và liên quan đến câu chuyện nổi tiếng về việc giáo hoàng đã gửi các nhà truyền giáo để cải đạo người Anglo-Saxon sang Kitô giáo sau khi thấy các cậu bé người Anglo-Saxon bị bán làm nô lệ ở Rome: Tiếp tục đọc “Đâu là nguồn gốc của tiếng Anh?”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)

5

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, Môi Côi …  từ quá trình cấu tạo của chữ Hán Việt so với chữ Việt.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)”

Xin hãy dành cho thầy Y Jút một vị trí xứng đáng

baodaklak – Cập nhật lúc 10:33, Chủ Nhật, 18/01/2015 (GMT+7)

Linh Nga Niê Kdăm

Trong hồi ký 50 năm theo Bác Hồ, cố bác sĩ Y Ngông Niê Kdăm có nhắc câu chuyện thầy Y Jút giải thích khi học sinh Trường Tiểu học Pháp – Đê ngày ấy hỏi về những người tù bị bắt làm Quốc lộ 14, rằng “đó là những người tù chính trị”.
Phần mộ của vợ chồng nhà giáo Y Jút nằm lọt giữa khu dân cư buôn Păn Lăm. Ảnh: Hoàng Gia
Phần mộ của vợ chồng nhà giáo Y Jút nằm lọt giữa khu dân cư buôn Păn Lăm. Ảnh: Hoàng Gia
Trong hồ sơ xin xây lại ngôi mộ của thầy Y Jút ở buôn Păn Lăm (phường Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột), nhà giáo – Tiến sĩ Phan Văn Bé, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục – Đào tạo Dak Nông, đã nói rất kỹ về ông:

Tiếp tục đọc “Xin hãy dành cho thầy Y Jút một vị trí xứng đáng”

Ý nghĩa tên các địa danh ở Tây Nguyên

vulands.com

Không biết bạn thì sao, còn mình khi đến nơi nào đó có cái tên là lạ, thường có thói quen tò mò hỏi dân bản địa: nó có nghĩa là gì. Tại sao gọi 54 dân tộc anh em cùng sống chung trên Đất nước Việt Nam, mà ta có thể bàng quan nhỉ.

Bài viết sưu tầm, tổng hợp theo ý đơn giản dễ hiểu nhất, còn cãi nhau về học thuật địa chí dành cho các cụ râu dài và bà con các dân tộc Tây Nguyên. Tiếp tục đọc “Ý nghĩa tên các địa danh ở Tây Nguyên”

Students develop self-study app for Raglai language

VNN – Update: September, 16/2019 – 10:35

Mai Vĩ Hào and Pinăng Bảo record the language used by the ethnic minority group Raglai for use in their mobile app for smartphones. — VNA/VNS.Photo Nguyễn Thành

NINH THUẬN — To preserve the Raglai ethnic minority language, two students at the Pinăng Tắc Ethnic Minority Boarding High School in Ninh Thuận Province have developed a mobile phone app for self-study.

The software developed by 12th graders Mai Vĩ Hào and Pinăng Bảo won third prize in the province’s 2019 Youth and Children Innovation Contest. Tiếp tục đọc “Students develop self-study app for Raglai language”

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)

Nguyễn Cung Thông[1]

>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5A)

Phần này bàn về tiếng Việt dùng trong Kinh Lạy Cha (KLC) qua các văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Tiếp theo bài viết 5A, bài 5B sẽ ghi nhận thêm các dữ kiện nhìn KLC từ các lăng kính khác nhau, hi vọng người đọc sẽ thấy thích thú và tìm hiểu sâu xa hơn.


Chúng ta đang ở đây (ở trên trái đất, trong hệ mặt trời hay chỉ là một chấm nhỏ ở đầu mũi tên này). Hình trên cho thấy hệ mặt trời nằm trong dãi Ngân Hà có trung tâm là vùng sáng ở giữa (chùm sao Saggitarius). Tiếp tục đọc “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)”

Chuẩn chính tả tiếng Việt: Việc đã cấp bách!

KVH Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Dõi, Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, sau hơn sáu mươi năm trở thành chữ viết chính thức, cho đến nay chữ Quốc ngữ vẫn còn chưa được thật sự sử dụng thống nhất trong cộng đồng sử dụng tiếng Việt. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những tiêu cực xã hội không đáng có…

65198920-small_282434.jpg (350×263)
Lỗi chính tả có trong một biển hiệu giao thông khuyến cáo người đi đường.

Lỗi chính tả: từ sách học ra cuộc sống

Để chứng minh cho ý kiến này, Giáo sư Dõi đã đưa ra những ví dụ cụ thể. Tiếp tục đọc “Chuẩn chính tả tiếng Việt: Việc đã cấp bách!”

Không có dân tộc Kinh (?)

NĐT –  11:27 | Thứ hai, 31/07/2017 4

Người Việt, ai cũng phải khai là dân tộc Kinh một cách vô lý. “Kinh” nghĩa là gì? Tự tìm hiểu tôi mới nghiệm ra không có dân tộc nào là dân tộc Kinh cả.


Người Việt phải khai là ‘Dân tộc Việt’ trong cộng đồng ‘Người Việt Nam’ gồm 54 dân tộc anh em mà dân tộc Việt là đông nhất. Ảnh minh họa

Nhiều người lớn đang vò đầu bứt tai than vãn: “Xã hội bây giờ nhiễu nhương quá, chẳng còn tôn ti trật tự”. Ai cũng biết vậy. Cái gì cũng có căn nguyên, nhân nào thì quả đó. Xã hội nền nếp vì mọi thứ đều có quy chuẩn rõ ràng, ngô khoai minh bạch. Việt Nam lắm chuyện khác người, từ những việc rất nhỏ.

Làm sao có thể dạy trẻ con lịch sự, biết kính trọng tổ tiên, ông bà khi tên đường đặt rất tùy tiện. Từ những cách gọi lai căng như Bà Triệu (Triệu Thị Trinh), Trần Hưng Đạo (Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn)… đến những cách gọi thiếu tôn trọng như Thoại Ngọc Hầu (Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại), Lãnh Binh Thăng (Lãnh Binh Nguyễn Ngọc Thăng), Đề Thám (Đề Lĩnh Hoàng Hoa Thám)… Tệ nhất là cách gọi theo hỗn danh như Ký Con (Đoàn Trần Nghiệp, làm thư ký, nhỏ con), Đồng Đen (Nguyễn Văn Kịp)… Nếu những cách gọi này được phổ cập thì tiếng Việt sẽ thế nào? Tiếp tục đọc “Không có dân tộc Kinh (?)”

Chữ viết cổ của người Thái (Sơn La) trở thành di sản văn hóa Quốc gia

(PL+) – Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm 7 di sản văn hóa Quốc gia, trong đó có chữ viết cổ của người Thái (Sơn La).

Bộ VH – TT và DL vừa ban hành quyết định bổ sung 7 di sản vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Trong danh sách này, các di sản thuộc 4 loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tiếng nói, chữ viết.

PGS. TS Hoàng Lương từng chia sẻ: “Chỉ cần biết tiếng Thái, biết chữ Thái đen ở Sơn La thì ta có thể đọc được chữ Thái của các vùng khác. Vì chữ Thái ở nơi khác như Mường Tấc, Lai Châu,… chỉ thêm một vài từ”.

Bản gốc
Bản gốc “Quam tô mương” bằng chữ Thái cổ. Ảnh: Internet

Trước đó, năm 2002, nhóm nghiên cứu chữ Thái thống nhất của Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, đã xây dựng Bộ chữ Thái thống nhất, in thành sách dạy thí điểm ở một số địa phương như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bộ chữ Thái này lấy chữ Thái (Sơn La) làm chuẩn.

Sách chữ Thái cổ từ xưa đến nay luôn được coi là một loại cổ vật quý hiếm. Ảnh: Internet
Sách chữ Thái cổ từ xưa đến nay luôn được coi là một loại cổ vật quý hiếm. Ảnh: Internet

Tiếp tục đọc “Chữ viết cổ của người Thái (Sơn La) trở thành di sản văn hóa Quốc gia”

Cách nói “xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài …” thời LM Alexandre de Rhodes (phần 1)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói “xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài …” (phần 1)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min… (phần 2)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng chớ (gì), kín … (phần 3)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới… (phần 4)

Phần này bàn về các cách dùng xuống thuyền, lên đất, ra đời từ nhận xét của linh mục/LM de Rhodes trong cuốn từ điển Việt Bồ La (1651).

LM de Rhodes đã phải cố gắng ghi chú thêm khi thấy các cách dùng này, rất khác biệt (hay có lúc ngược lại) với các cách dùng ngữ pháp truyền thống của tiếng Pháp, La Tinh… Thật ra khi hiểu cách nhìn tổng hợp của người An Nam từ xưa đến nay trong các trường hợp khác như thời gian, tín ngưỡng (kiếp trước, kiếp sau), cách xưng hô (vị trí trong xã hội và gia đình), các câu chuyện hàng ngày (ra chợ, thuyền đi trên sông …) thì ta có thể hiểu phần nào các cách dùng đặc biệt này.

Vấn đề phân định thời gian và không gian trong ngôn ngữ là một chủ đề được nghiên cứu rất nhiều trong vòng ba mươi năm nay, đa phần thuộc về lãnh vực Ngôn Ngữ Học Tri Nhận (Cognitive Linguistics, viết tắt NNTN). Một kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy các ngôn ngữ Tây phương thường xem thời gian từ tiêu chí động (dynamic – như người nói đang di chuyển hay thời gian trôi đi như giòng nước) so với tiêu chí tĩnh (static) và khả năng dùng các giới từ định vị (không gian) cho thời gian ở phương Đông … Ngoài ra, nguyên tắc Gestalt sẽ được bàn đến để giải thích phần nào các khác biệt này qua ngôn ngữ.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false . Các chữ viết tắt khác là P (tiếng Pháp), A (tiếng A), L (tiếng La Tinh), LM (Linh Mục), VN (Việt Nam), TQ (Trung Quốc), Hán Việt (HV).

Click vào đây để download toàn bài

[1] Nhà nghiên cứu ngôn ngữ ở Melbourne (Úc) – email nguyencungthong@yahoo.com