Review of Configuration of the Greater Mekong Subregion Economic Corridors

Asian Development Bank (ADB), 2018.

Free full text https://www.adb.org/documents/review-configuration-gms-corridors.

Download from CVD >>

Abstract: This review recommends possible extension and/or realignment of economic corridors to enhance their effectiveness and efficiency in advancing economic integration in the Greater Mekong Subregion. The economic corridor approach was adopted by the Greater Mekong Subregion (GMS) countries in 1998 to help accelerate subregional development. The development of economic corridors links production, trade, and infrastructure within a specific geographic area. The review of these corridors was conducted to take into account the opening up of Myanmar and ensure that there is a close match between corridor routes and trade flows; GMS capitals and major urban centers are connected to each other; and the corridors are linked with maritime gateways. The review came up with recommendations for possible extension and/or realignment of the corridors, and adoption of a classification system for corridor development. The GMS Ministers endorsed the recommendations of the study at the 21st GMS Ministerial Conference in Thailand in 2016.

 

The Challenge of Agricultural Pollution : Evidence from China, Vietnam, and the Philippines

Thumbnail
In emerging East Asia, agricultural output has expanded dramatically over recent decades, primarily as a result of successful efforts to stimulate yield growth. This achievement has increased the availability of food and raw materials in the region, drastically diminished hunger, and more generally provided solid ground for economic development. The intensification of agriculture that has made this possible, however, has also led to serious pollution problems that have adversely affected human and ecosystem health, as well as the productivity of agriculture itself. In the region that currently owes the largest proportion of deaths to the environment, agriculture is often portrayed as a victim of industrial and urban pollution, and this is indeed the case. Yet agriculture is taking a growing toll on economic resources and sometimes becoming a victim of its own success. In parts of China, Vietnam, and the Philippines—the countries studied in The Challenge of Agricultural Pollution—this pattern of highly productive yet highly polluting agriculture has been unfolding with consequences that remain poorly understood. With large numbers of pollutants and sources, agricultural pollution is often undetected and unmeasured. When assessments do occur, they tend to take place within technical silos, and so the different ecological and socioeconomic risks are seldom considered as a whole, while some escape study entirely. However, when agricultural pollution is considered in its entirety, both the significance of its impacts and the relative neglect of them become clear. Meanwhile, growing recognition that a “pollute now, treat later” approach is unsustainable—from both a human health and an agroindustry perspective—has led public and private sector actors to seek solutions to this problem. Yet public intervention has tended to be more reactive than preventive and often inadequate in scale. In some instances, the implementation of sound pollution control programs has also been confronted with incentive structures that do not rank environmental outcomes prominently. Significant potential does exist, however, to reduce the footprint of farms through existing technical solutions, and with adequate and well-crafted government support, its realization is well within reach.
Citation
“Cassou, Emilie; Jaffee, Steven M.; Ru, Jiang. 2018. The Challenge of Agricultural Pollution : Evidence from China, Vietnam, and the Philippines. Directions in Development—Environment and Sustainable Development;. Washington, DC: World Bank. © World Bank. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29187 License: CC BY 3.0 IGO.”

 

In Rural Tay Ninh, Teach For Vietnam Brings a Jolt of Change to English Teaching

saigoneer.comPublished on Thursday, 05 April 2018 15:39Written by Luca Powell. Photos courtesy of Teach For Vietnam.

Vu Thi Hang’s (not pictured above) teaching style is far from traditional.

In her class, it’s common to find students moving, dancing, acting and singing. In fact, she encourages it.

“I think it helps students to feel the language,” Hang, 25, tells Saigoneer. She describes herself as a theater hobbyist, while also holding a Masters in Asia Pacific Studies. “I like to encourage expression, so the students can try and use the language creatively.”

The kind of creativity and free-play her class fosters is relatively uncommon in most public school English programs in Vietnam. At every rung, from rural county classrooms to top-tier universities, traditional programs have long prioritized reading, writing and grammar as benchmarks for fluency.

Subjects like speaking and listening don’t get enough attention, Hang believes. “When we started teaching our kids, they were scared to speak English. We had to build their confidence.” Tiếp tục đọc “In Rural Tay Ninh, Teach For Vietnam Brings a Jolt of Change to English Teaching”

Tự chủ đại học: Thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam – Nguyễn Minh Thuyết

Kết quả hình ảnh cho university

HTN • 12/08/2014

VeDIAL: Tham luận của Nguyễn Minh Thuyết tại hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014.  Slides của bài tham luận có thể tải về tại Presentation 5: University Autonomy: Realities and Solutions for Vietnam1.

Khái niệm

1.1. Tự chủ đại học (cách dịch sát hơn: tự trị đại học – university autonomy, autonomie des universités) là quyền của cơ sở giáo dục đại học[1] quyết định sứ mạng và chương trình hoạt động của mình, cách thức và phương tiện thực hiện sứ mạng và chương trình hoạt động đó, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chúng và pháp luật về mọi quyết định cũng như hoạt động của mình. Đây là hình thức quản trị thích hợp với những tổ chức không thuộc hệ thống hành chính (hệ thống có cấp trên cấp dưới; cấp dưới do cấp trên bổ nhiệm và phải làm theo quyết định của cấp trên.)[2]. Tiếp tục đọc “Tự chủ đại học: Thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam – Nguyễn Minh Thuyết”

World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 5 (2018 April 17)

Download full file >>

Table of Content

Agriculture and Rural development

• The Challenge of Agricultural Pollution : Evidence from China, Vietnam, and the Philippines.
• Quality of So-Called Organic Fertilizers in Vietnam’s Market.
• Impact of China’s Increasing Demand for Agro Produce on Agricultural Production in the Mekong Region.
• Facilitating aquaculture productivity in Vietnam: Perspectives from awareness of households and the climate change.
• The Institutional Capacity for Forest Devolution: The Case of Forest Land Allocation in Vietnam.
• The politics of swidden: A case study from Nghe An and Son La in Vietnam.
Tiếp tục đọc “World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 5 (2018 April 17)”

Một số câu hỏi về tự chủ đại học

Nguyễn Tiến Dũng*, blog – ON DECEMBER 1ST, 2014

Hôm thứ bảy 29/11/2014 vừa qua ở Paris có diễn ra một “Table Ronde” (thảo luận bàn tròn) về vấn đề tự chủ đại học do AVSE (Hội chuyên gia người Việt tại Pháp) tổ chức, và tôi có được mời vào panel. Vì thời gian hạn chế và có nhiều người muốn nói nên hôm đó chỉ nói được ít, và nói bằng tiếng Pháp vì nhiều người đến dự là người Pháp. Tôi viết nhanh lại đây một vài suy nghĩ và hiểu biết của mình về vấn đề này cho những ai quan tâm. (Các quan điểm trong bài này là của cá nhân, không đại diện cho tổ chức nào).


Tư tưởng của ĐH Princeton: “In the service of all nations”

1) “Tự chủ đại học”  nghĩa là gì?

Nếu hiểu từ “đại học”  theo nghĩa “university”, thì bản thân trong định nghĩa của nó đã có tính chất tự chủ. Gốc của từ universitas có nghĩa là tổ chức hiệp hội tự quản, ví dụ như hiệp hội của các thương nhân.  Tuyên bố  “Magna Charta Universitatum” của EAU (Liên hiệp các đại học châu Âu, xem: http://www.magna-charta.org/library/userfiles/file/mc_english.pdf) về đại học trang đầu có câu:

“The university is an autonomous institution at the heart of societies …” Tiếp tục đọc “Một số câu hỏi về tự chủ đại học”

Tự chủ mà vẫn nghẽn

Bảo Uyên Thứ Ba,  23/1/2018, 11:01 

(TBKTSG) – Hiện cả nước có 23 trường đại học công lập thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện. Theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 (Nghị quyết 77) về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, những trường này được phép tự chủ trong các lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học; tổ chức bộ máy nhân sự và tài chính. Trong thực tế, các trường được và đã thực hiện quyền tự chủ của mình đến đâu?

Muốn tự chủ hiệu quả thì phải có nguồn lực kinh tế vững. Ảnh: Thành Hoa.

Tiếp tục đọc “Tự chủ mà vẫn nghẽn”