Honoring Students’ Emotional Response to Complex Global Issues

Editor’s Note: For years, Noah Zeichnera National Board-certified social studies and Spanish teacher at Ingraham High School in Seattle, Washington, taught about complex global issues, including water and pollution, in his classroom. The urgency in teaching these topics renewed itself when he watched Chris Jordan’s new documentary ALBATROSS. Here he interviews Chris Jordan about his film and shares tips for teaching about difficult and emotional topics in the classroom. 

By guest blogger Noah Zeichner

UNSDG14.pngUN Sustainable Development Goal (SDG) #14 (Life Below Water) is to conserve and sustainably use the oceans, seas, and marine resource. While only a tiny portion of Goal 14’s targets address pollution, it is widely known that the problem is immense, if not catastrophic. On World Water Day this year, the journal Scientific Reports published a study that claims that the Great Pacific Garbage Patch is four to sixteen times larger than first thought, covering an area about four times the size of California. The estimates now are that 87,000 tons of plastic debris are floating in the Pacific and that approximately 94% of the 1.8 million trillion pieces of plastic are microplastics. At the same time, more than three quarters of the total mass of the Garbage Patch were found to be much larger pieces of plastic. These larger pieces will likely break down into nearly invisible microplastics over time.
Tiếp tục đọc “Honoring Students’ Emotional Response to Complex Global Issues”

Is Earth’s ozone layer still at risk? 5 questions answered

theconversation

False-color image of ozone concentrations above Antarctica on Oct. 2, 2015. NASA/Goddard Space Flight Center

Editor’s note: Curbing damage to Earth’s protective ozone layer is widely viewed as one of the most important successes of the modern environmental era. Earlier this year, however, a study reported that ozone concentrations in the lower level of the stratosphere had been falling since the late 1990s – even though the Montreal Protocol, a global treaty to phase out ozone-depleting chemicals, had been in effect since 1989. This raised questions about whether and how human activities could still be damaging the ozone layer. Atmospheric chemist A.R. Ravishankara, who co-chaired a United Nations/World Meteorological Organization Scientific Assessment panel on stratospheric ozone from 2007 to 2015, provides perspective. Tiếp tục đọc “Is Earth’s ozone layer still at risk? 5 questions answered”

Vài suy nghĩ về thời gian trong văn hoá

Nguyễn Cung Thông[1]

 

Có bao giờ bạn đi đám cưới mà phải chờ cả giờ đồng hồ trước khi bữa tiệc bắt đầu? Vấn đề này trở nên đáng quan tâm hơn nếu là giờ họp để bàn luận về công ăn việc làm, và có thể ảnh hưởng đến tương lai của một cộng đồng rộng lớn hơn. Quá trình thay đổi tư duy/thói quen như làm việc đúng giờ cần nhiều thời gian và trải nghiệm cá nhân, nhất là lồng trong một truyền thống văn hoá đã có từ lâu đời. Tuy gặp nhiều thử thách trong đời sống hàng ngày (ngôn ngữ, khác biệt chủng tộc và văn hoá, nghề nghiệp …), người viết (NCT) đã có cơ hội trải qua hai nên văn hoá Việt Nam (truyền thống Á Đông) và Úc (truyền thống Tây phương). Vấn đề thời gian lại càng nổi bật trong các hoạt động thuộc lãnh vực khoa học và kỹ thuật, có khi là yếu tố chính quyết định sự thành công hay không – xem giản đồ ba-góc Lewis ở phần dưới. Bài viết nhỏ này ghi lại vài suy nghĩ về hiện tượng ‘giờ dây thun[2]’ (giờ cao su) này với hi vọng bạn đọc có cơ hội suy ngẫm thêm về những lý do sâu xa hơn[3]. Từ đó đưa đến quyết định tích cực về quá trình quản lý thời gian, có lợi cho cá nhân và xã hội hơn nữa. Để cho liên tục, bạn đọc nên tham khảo thêm bài viết “Tản mạn về từ Hán Việt thời – thì” của cùng tác giả (NCT – 2012), có thể đọc toàn bài trên trang này chẳng hạn http://chimviet.free.fr/ngonngu/Angonngu.htm …v.v… Một số cách dùng được dịch ra tiếng Anh hay Pháp vì không có trong vốn từ Việt trước đây, hay chúng chỉ nhập vào ngữ vựng của toàn dân gần đây mà thôi. Một số chữ viết tắt trong bài là VN (Việt Nam), NCT (Nguyễn Cung Thông), TQ (Trung Quốc).

_______

[1] Nghiên cứu tiếng Việt độc lập ở Melbourne (Úc). Địa chỉ email nguyencungthong@yahoo.com

[2] Không nên nhầm ‘giờ dây thun’ với cảm nhận chủ quan của từng cá nhân về thời gian có lúc qua nhanh có lúc đi chậm lại. Thí dụ khi còn bé, thường phải tìm hiểu nhiều hơn qua các trải nghiệm mới lạ, nên bộ não chúng ta cần thời gian để xử lý nhiều thông tin và thời gian có vẻ trôi qua chậm hơn. Tuy nhiên, khi đã lớn và nhất là khi về già thì môi trường chung quanh trở nên quen thuộc hơn, số lượng thông tin mà bộ não tiếp nhận không nhiều và thời gian xử lý vì vậy nhanh hơn. Nhớ rằng đồng hồ ở ngoài ta vẫn hoạt động đều đặn và thời gian hoàn toàn giống y nhau. Thí dụ như khi chúng ta đi tìm một địa chỉ, khi đến tìm luôn cho cảm giác là mất thời gian hơn so với lúc về – dù là cùng một lộ trình và phương tiện di chuyển.

[3] Ngay từ thời LM Alexandre de Rhodes (1591-1660), ông đã nhận thấy là một giờ của Á Đông là bằng hai giờ Âu Châu (cũng là giờ theo cách hiểu hiên nay). Trong Phép Giảng Tám Ngày, ông viết “Mà lại nhật thực ấy một giờ rưỡi làm tối mặt trời” trang 229. Vào thời ấy, LM Girolamo Maiorica (1591-1656) cũng cùng một nhận xét “ba mươi ba giờ nước người. Chẳng phải giờ An Nam vì nước này lấy hai giờ nước người làm một” Thiên Chúa Thánh Giáo Khải Mông trang 53, 161.

Đọc tiếp toàn bài >>