Một số tài liệu kinh tế về Đồng Bằng Sông Cửu Long

  1. ĐBSCL Điểm đến đầu tư mới nổi tại VN – GIZ (2014?)
    Download từ CVD
  2. Nhận dạng ĐBSCL – Phan Chánh Dương (25/4/2014)
    Download từ CVD
  3. ĐBSCL Liên kết để tăng cường năng lực cạnh tranh – Vũ Thành Tự Anh et al (2016)
    Download từ CVD
  4. Hoat động kinh tế đối ngoại: Động lực phát triển ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập – Nguyễn Trọng Minh (2007)
    Download từ CVD
  5. Phân tích, Đánh giá biến động môi trường của người dân vùng Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL, trong giai đoạn 2002-2010 – Lê Thu Hiền (luận văn ThS, 2015)
    Download từ CVD
  6. Quyết định của Thủ tướng Số 245/QĐ-TTg ngày 12/2/2014, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
  7. Nam Bộ của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế – Võ Văn Sen, Trần Nam Tiến (2013)
  8. ĐBSCL trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI – Trần Nam Tiến (2013)
  9. Giáo dục đại học, cao đẳng ở đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và vài khuyến nghị từ góc nhìn thực tiễn – Tạp chí Cộng Sản
  10. Chuyên mục ĐBSCL tại BNews
  11. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nội đồng ĐBSCL – Huỳnh Kim Anh – Viện Nghiên Cứu và Quy Hoạch Thủy Sản (2014)
  12. Đào tạo nhân lực ở ĐBSCL: Thực trạng và giải pháp – Dương Đăng khoa (2015)
  13. Cải thiện đời sống nông dân VN trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế – Trần Tiến Khai (2007)
    Download từ CVD
  14. ĐBSCL: Vùng kinh tế trọng điểm thứ tư của Việt Nam – TS Lê Văn Nắp (2010)
  15. Bàn về chiến lược phát triển cạnh tranh vùng ĐBSCL – Ts Hồng Vũ Tuấn Cường, ThS Nguyễn ăn Điệp, ThS Lê Nguyễn Hoàng Tâm (2014)
  16. Cần phát triển chiến lược kinh tế biển cho ĐBSCL – TTXVN (2013)
  17. Báo cáo Quốc gia – Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam
    – At UNESCO
    – At CVD
  18. Tài liệu: Hội nghị về Phát triển bền vũng ĐBSCL thích ứng với Biến đổi khí hậu
  19. Nghị quyết Số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Về Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu
  20. Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long – Quốc Dũng (Nhân Dân, 1/2018)
  21. Đồng bằng sông Cửu Long tạo đà phát triển bền vững – Nhân Dân, 8/2017
  22. Đánh giá hệ thống ngăn mặn vùng ven biển Cửu Long và dự án Cái Lớn – Cái Bé

 

Kinh tế Việt Nam khởi sắc hay ngược lại?

VOA
Phạm Chí Dũng
7/12/2017

Đồng hồ nợ công của tạp chí The Economist nêu con số nợ công của Việt Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn $94 tỉ. (Hình: Trích từ website của The Economist)
Đồng hồ nợ công của tạp chí The Economist nêu con số nợ công của Việt Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn $94 tỉ. (Hình: Trích từ website của The Economist)

Andy Mukherjee – cây bút bình luận về kinh tế và tài chính của Bloomberg – trong một bài báo gần đây có tựa đề “(Nền kinh tế) Việt Nam không còn là con cá bé nữa”, đã tỏ ra ngạc nhiên xen lẫn thán phục về “hệ thống ngân hàng sạch hơn về nợ xấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước đang diễn ra mạnh mẽ, sự tham gia và chuỗi sản xuất điện thoại thông minh trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu đang tốt hơn là những yếu tố đang giúp cho kinh tế Việt Nam khởi sắc mà dấu hiệu là thị trường chứng khoán Việt Nam có tăng trưởng đột biến” (Bài “Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc”, VOA tiếng Việt 29/11/2017). Tiếp tục đọc “Kinh tế Việt Nam khởi sắc hay ngược lại?”

Các điểm nổi bật trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017

Cập nhật lúc: 10/01/2018 04:00:00 PM Bộ KH&ĐT

Kinh tế Việt Nam có một năm khởi sắc với tốc độ tăng trưởng cao và kinh tế vĩ mô ổn định. Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP năm 2017 không những đạt kế hoạch đề ra mà còn là tốc độ tăng cao ấn tượng trong vòng 7 năm trở lại (đạt mức 6,81%). Các khu vực kinh tế lớn đều có những đóng góp đáng kể vào thành tích tăng trưởng chung, sự cải thiện tích cực trong tiêu dùng và sức mua; gia tăng mạnh mẽ của cầu đầu tư do tín dụng tăng cao và giải ngân vốn FDI tăng mạnh, xuất siêu hàng hoá từ quý II/2017, giải ngân vốn đầu tư NSNN tăng tốc từ những tháng cuối năm, đều là các yếu tố quan trọng giúp năm 2017 có được mức tăng trưởng ấn tượng này. Tiếp tục đọc “Các điểm nổi bật trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017”

Phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam – Đối thoại giáo dục

HTN • 11/06/2015

Tổng kết nghiên cứu về phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam

 

Đối thoại giáo dục (28/05/2015)

Nhóm Đối thoại giáo dục tập hợp một số nhà khoa học có chuyên môn ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng cùng chia sẻ các nguyên tắc nghiên cứu khoa học và ước vọng về một nền đại học Việt Nam lành mạnh và tiến bộ. Nhóm đã tập trung làm việc từ năm 2013 theo những chuyên đề khác nhau trong một dự án cải cách toàn diện nền giáo dục đại học và  đã tổ chức một Hội thảo trong hè 2014 để chia sẻ những suy nghĩ của mình và thảo luận với nhiều giảng viên, nhà khoa học cũng như những người làm công tác quản lý giáo dục. Từ đó đến nay, nhóm tiếp tục nghiên cứu những chuyên đề chưa được đề cập đến trong Hội thảo và để hoàn thành bản tổng kết này. Một số bài viết của nhóm đã được công bố, một số khác đã được gửi trực tiếp đến lãnh đạo có thẩm quyền. Mục đích của bài viết này là tổng kết công việc của nhóm. Tiếp tục đọc “Phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam – Đối thoại giáo dục”

Tự chủ trong Luật giáo dục đại học của Việt Nam: Cần có tự chủ thực chất – Vũ Thị Phương Anh


HTN • 14/08/2014

VeDIAL: Tham luận của Vũ Thị Phương Anh (Đại học Kinh Tế Tài Chính thành phố Hồ Chí Minh) tại hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014.  Slides của bài tham luận có thể tải về tại Presentation 6: Autonomy and the New Law of Higher Education.

Luật giáo dục đại học Việt Nam, ban hành năm 2012 và có hiệu lực từ đầu năm 2013, đã khẳng định quyền tự chủ của các trường đại học trong một điều luật riêng – Điều 32 về quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học. Sự kiện này được xem là một bước tiến quan trọng trong quan điểm quản trị đại học của nhà nước Việt Nam nói chung và Bộ Giáo dục nói riêng, vì đây là lần đầu tiên quyền tự chủ của trường đại học được đưa vào văn bản pháp luật. Đồng thời, điều luật này cũng một lần nữa khẳng định quyết tâm thực hiện những cải cách theo hướng tăng quyền tự chủ cho các trường như đã được nêu tại Điều 14 của Luật Giáo dục 2005: “nhà nước … [sẽ] tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.”[1] Tiếp tục đọc “Tự chủ trong Luật giáo dục đại học của Việt Nam: Cần có tự chủ thực chất – Vũ Thị Phương Anh”

Ba tấn cà phê trộn bột pin Con Ó đã được bán ra thị trường

NhanDan Thứ Tư, 18/04/2018, 20:53:29

Toàn cảnh buổi họp báo.

NDĐT – Chiều 18-4, UBND tỉnh Đác Nông tổ chức họp báo thông tin chính thức về vụ vệc cơ sở thu mua nông sản của bà Nguyễn Thị Thanh Loan, ở thôn 13, xã Đác Wer, huyện Đác R’lấp, tỉnh Đác Nông dùng bột lõi pin con ó nhuộm mầu làm đen phế phẩm cà-phê và các tạp chất khác thành thực phẩm rồi đem bán ra thị trường. Tiếp tục đọc “Ba tấn cà phê trộn bột pin Con Ó đã được bán ra thị trường”

Where The Wind Blew

springfilms.

WHERE THE WIND BLEW tells the story of how the Cold War super powers, in their race to develop more and more deadly bombs, spent forty years developing weapons capable of wiping out entire nations, while sacrificing their own vulnerable populations in the name of national security.

Using archive and testimony from both those affected and those participating in these escalating events, Where the Wind Blew shows not only how ordinary people were allowed to suffer in ignorance, but also how, with personal fortitude and courage they defied their governments. They helped change the course of history by joining forces, first nationally, then across the world to finally triumph against the testing of nuclear weapons. Kazakhstan became, in 1989, the first nation to close its test site, leading the way to an international test ban treaty. Tiếp tục đọc “Where The Wind Blew”