- Nhận thức về tự chủ đại học: Tự chủ khác với tự lo
- Khuyến nghị cho tiến trình tự chủ đại học: Về tổ chức và cơ chế giám sát
- Khuyến nghị cho tiến trình tự chủ đại học: Mối quan hệ giữa các thiết chế quản trị
***
Nhận thức về tự chủ đại học: Tự chủ khác với tự lo
26/07/2017 00:00 – Trần Đức Viên
Tự chủ đại học đã được thừa nhận và thúc đẩy hơn 20 năm nay nhưng chưa thực sự tạo ra những chuyển biến đáng kể. Tác giả Trần Đức Viên lý giải nguyên nhân của thực trạng này và đề xuất một số khuyến nghị, nội dung cụ thể sẽ được chia sẻ lần lượt trên Tia Sáng. Dưới đây là kỳ 1: “Nhận thức về tự chủ đại học: Tự chủ khác với tự lo”.
Sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng, một trong những đơn vị tự chủ tài chính. Nguồn ảnh: Báo Lao động.
Tự chủ đại học đã được bắt đầu ở nước ta từ đầu những năm 1990 của thế kỷ trước, và sau đó đã được luật hóa [1]. Để thúc đẩy quá trình tự chủ các trường đại học công lập, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 77/NQ-CP (NQ77) ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017. Thời gian thực hiện NQ77 đã sắp kết thúc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành thực hiện tổ chức tổng kết thí điểm [2] đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập. Chúng tôi xin lạm bàn đôi chút về vấn đề tự chủ đại học. Tiếp tục đọc “Khuyến nghị cho tiến trình tự chủ đại học – 3 kỳ”