Đối thoại về kinh nghiệm cải cách giáo dục của Phần Lan

English: A Conversation On Lessons from Finland – Finnish education reform

Được thực hiện bởi John Graham – Xuất bản trên Professional Voice, 10(1), trang 46-53, mùa hè năm 2014.

John Graham (JG): Phần Lan được xem là một trong các quốc gia có hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới. Theo ông đâu là các yếu tố giúp hệ thống giáo dục Phần Lan tạo nên sự khác biệt và giúp cho kết quả học tập của sinh viên Phần Lan cao hơn nhiều quốc gia khác?

Pasi Sahlberg (PS): Giới truyền thông nước ngoài có thể cho rằng Phần Lan có hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới nhưng chắc chắn là nhiều người Phần Lan không nghĩ vậy. Khi tổ chức OECD(1) lần đầu tiên công bố kết quả xếp hạng PISA (2) của họ vào năm 2001, rất nhiều người đã ngạc nhiên với kết quả này, trong đó có người dân Phần Lan bởi họ chưa bao giờ đặt mục tiêu có thứ hạng cao trên bảng kết quả PISA. Quan điểm đối với giáo dục tại Phần Lan của các nhà giáo dục cũng như của dân chúng rất khác với tại nhiều khu vực khác, nơi mà các quốc gia cạnh tranh lẫn nhau để xem nền giáo dục nào là tốt nhất. Đối với người dân Phần Lan, trọng tâm của giáo dục là tất cả trẻ em có cơ hội để thành công và mỗi đứa trẻ cảm thấy vui vẻ và khoẻ mạnh ở trường học.

Mặc dù vậy, có một vài yếu tố hiện hữu của nền giáo dục Phần Lan giúp tạo nên sự khác biệt. Ở đây tôi chỉ đề cập đến ba yếu tố. Tiếp tục đọc “Đối thoại về kinh nghiệm cải cách giáo dục của Phần Lan”

Dân ca dân nhạc VN – Thằng Bờm

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo “Bà Rằng Bà Rí”, hôm nay mình giới thiệu đến các bạn một bài dân ca kinh điển khác của Việt Nam, “Thằng Bờm”.

Khác với hầu hết mọi bài dân ca khác, Thằng Bờm là một bài đồng dao lục bát vừa giản dị vừa vui, nhưng có lẽ đây là bài dân ca sâu sắc nhất về văn hóa nông nghiệp Việt Nam. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Thằng Bờm”