Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Bahnar/Ba Na

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Việt Nam chúng ta có một diện tích trải dài trên ngàn cây số dọc theo biển Đông với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc lại có những âm điệu, lời ca đặc thù riêng biệt. Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn nền dân ca dân nhạc của 54 dân tộc anh em chúng ta. Trước tiên mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Bahnar/Ba Na của Dân tộc Bahnar/Ba Na.

Tộc Bahnar/Ba Na (các tên gọi khác: Ba Na Trên Núi, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng) có dân số khoảng 227.716 người. Họ có nhiều tên gọi khác nhau như thế bởi theo nơi cư trú hay phong tục tập quán của mỗi vùng.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Dân tộc Bahnar/Ba Na cư trú tại 51 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố, chủ yếu tập trung tại các tỉnh:

Gia Lai (150.416 người, chiếm 11,8% dân số toàn tỉnh và 66,1% tổng số người Ba Na tại Việt Nam)
Kon Tum (53.997 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 23,7% tổng số người Ba Na tại Việt Nam)
Phú Yên (4.145 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 23,7% tổng số người Ba Na tại Việt Nam)
Bình Định (18.175 người, chiếm 8,0% tổng số người Ba Na tại Việt Nam)
Đắk Lắk (301 người)
Bình Thuận (133 người)

Người Bahnar/Ba Na thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.

Sơn nữ Ba Na, Trương Thị Hải Vân, trong một kỳ thi Hoa Hậu Dân Tộc.
Sơn nữ Ba Na, Trương Thị Hải Vân, trong một kỳ thi Hoa Hậu Dân Tộc.
Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Bahnar/Ba Na”

The case for connecting South Asia and Southeast Asia

The case for connecting South Asia and Southeast Asia

A new opportunity for South Asia–Southeast Asia integration

Asiapathways – adbi – The time is ripe for enhancing economic integration between South Asia and Southeast Asia. The new “normal” era of slow growth in advanced industrial economies following the global financial crisis suggests that Asian economies will need to rely more on domestic and regional demand to secure inclusive growth. The recent slowdown in growth in the People’s Republic of China suggests further grounds for tapping growth opportunities between South Asia and Southeast Asia. The move toward an Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Economic Community (AEC) in 2015 and beyond will provide for a large and more integrated market with notable purchasing power and scale economies. This will facilitate the deepening of foreign direct investment-driven production networks and strengthen the role of ASEAN as a conductor of Asian regional integration. Tiếp tục đọc “The case for connecting South Asia and Southeast Asia”

What Utilities Want To See From Energy Entrepreneurs

Forbes – Energy startups can increase their chance of success by ensuring they offer a profit incentive to utilities, John Rowe, former CEO and chairman emeritus of Exelon said Wednesday in Chicago.

“Utilities are very obstinate creatures,” Rowe said at the Energy Thought Summit at Chicago’s Symphony Center. “We know how to say no, and we know how to say yes and then not do anything. We’re very good at inertia. And the reason for that is not that we’re enduringly stupid. Some of my favorite people run utilities. Tiếp tục đọc “What Utilities Want To See From Energy Entrepreneurs”

Economic benefits from climate change mitigation far outweigh the costs

Global-net – The paper published by the Grantham Research Institute on Climate Change and the Environment and ESRC Centre for Climate Change Economics and Policy at London School of Economics and Political Science suggests that individual countries have large incentives to make ambitious reductions in greenhouse gas emissions and to agree to strong collective action at the United Nations climate change conference in Paris in December.

The author of the paper, Fergus Green, says the vast majority of emissions cuts needed to decarbonize the global economy this century can lead to domestic economic benefits that outweigh the costs for individual countries, even before the avoided risks of dangerous climate change are taken into account.

Self Interest Pays

“All things considered, I conclude that there is a very strong case that most of the mitigation action needed to stay within the internationally-agreed 2°C limit is likely to be nationally net-beneficial,” he writes.

Domestic economic gains from action to tackle climate change include improved air quality, increased energy efficiency, and clean technology innovation ‘spillovers’.
Tiếp tục đọc “Economic benefits from climate change mitigation far outweigh the costs”

Optimism About Our Rising Standard of Living

Matthew E. Kahn – Arthur Brooks’ OP-ED focuses on the politics of optimism but I would prefer to recast his focus on what should be the basis of our optimism about our collective future.  In 2015, we live in a world with roughly 7.3 billion people whose life expectancy is higher than it has every been.  Educational attainment is higher than it has ever been. Urbanization both insulates us from climate shocks and facilitates trade and learning. Anticipating a longer life time and lower infant mortality, families are having fewer children and investing more in the human capital of each child. These children (through the dynamic complementarity mechanism of learning begets learning) are more likely than previous cohorts to achieve their full potential.  While many progressives yearn for a return to 1950s America, I have argued (see this post and this post) that those days were not as great as they recall and the rest of the world was not in terrific shape then (think of China). Tiếp tục đọc “Optimism About Our Rising Standard of Living”