Dân ca dân nhạc VN – Hát Ru Con Miền Bắc

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Phần giới thiệu của mình trong Dân ca Dân nhạc Việt Nam hôm nay với các bạn là thể loại “Hát Ru Con Miền Bắc” tiếp theo Hát Chầu Văn.

“Hát ru là bài học giáo dục âm nhạc đầu tiên người mẹ truyền cho đứa con. Cùng lúc với dòng sữa nóng nuôi thân thể của con thì một làn điệu thi ca dân gian, một nét nhạc dân tộc được rót vào trong tiềm thức của bé.” (GS Trần Văn Khê)

Hát ru là thể hát dân gian có mặt hầu hết ở mọi tộc người, đó là một trong những giai điệu âm nhạc đầu tiên mà con người được nghe trong khởi điểm vòng đời của mình. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Hát Ru Con Miền Bắc”

TBT Nguyễn Phú Trọng và TT Obama ra tuyên bố chung về quan hệ song phương

Việt-Mỹ ra Tuyên bố chung tầm nhìn quan hệ

 – Sau hội đàm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Obama, hai bên đã ra Tuyên bố chung về Tầm nhìn quan hệ VN-Hoa Kỳ.

 TOÀN VĂN TUYÊN BỐ CHUNG
Tiếp tục đọc “TBT Nguyễn Phú Trọng và TT Obama ra tuyên bố chung về quan hệ song phương”

The emerging renewable financing landscape

Green bonds – and a newer, flashier financing vehicle called the yieldco – are generating considerable buzz in the renewable energy sector. In Asia, it’s early days but experts say it’s a matter of time before these financing options become widely available for infrastructure owners and investors.

With more companies, funds and endowments planning to divest from fossil fuels, the role of renewables as a key energy source has never been more important.According to the United Nations Environment Programme (UNEP), in 2014, more than US$270 billion was invested in green energy projects and infrastructure, mainly in solar and wind energy. In June, the US$900 billion Norwegian Government Pension fund, one of the largest in the world, announced that it would begin selling its coal assets which are worth about US$8 billion. Tiếp tục đọc “The emerging renewable financing landscape”

The Impact of Lower Gas and Oil Prices on Global Gas and LNG Markets

OIES – The aftermath of warmer than normal 2013/2014 winters in Europe and Asia, evidence of slowing Asian LNG demand growth through 2014 and the collapse of the oil price in late 2014 has resulted in a painful ‘new normal’ for key players in the global gas system, specifically LNG project investors and Russia/Gazprom. Although this paper has used a similar approach to previous work by the author relating to global LNG interactions, the context in mid 2015 has changed markedly and while the gas industry has in the past experienced and weathered periods of low prices, this time ‘it really does feel different’. At one level we can rationalise the slowdown in Asian LNG demand and stagnant European gas demand as having a direct causal impact on European hub and LNG spot prices. The oil price fall has in parallel brought oil – indexed gas and LNG contract price levels down to levels unimaginable just two years ago. With project economics challenged and cashflows crimped, investors in new gas supply projects, especially LNG, will inevitably hold back, cut costs and await a more positive market outlook.At a more fundamental level however, what we may be about to witness is a significant disruption to regional gas equilibria as a wave of new (Australian) LNG supply meets a slowing Asian market and a significant regional component (US/North America) re-connects with the global system in the form of 77 bcma (and counting) of new LNG export projects. Europe will be a passive recipient of excess supply at a time when its gas demand growth is at best tepid, but its import requirement may be rising due to declining domestic production.
This paper has addressed the following questions:

Tiếp tục đọc “The Impact of Lower Gas and Oil Prices on Global Gas and LNG Markets”

Vì sao cứ phải lăn xả đi cứu… “người điên”?

BÀI 3: THẢM TRẠNG “NGƯỜI ĐIÊN” VÀ NHỮNG CÂU HỎI NHẪN TÂM DÀNH CHO NGƯỜI… TỈNH!

(LĐĐS) – Sau khi tôi viết nhiều bài báo, rồi cả một cuốn sách về “Thế giới người điên” chính thức phát hành trên toàn quốc; sau khi tôi tham gia làm bộ phim về sự nhẫn tâm của người tỉnh với đồng bào điên loạn đi lang thang của mình (bộ phim được Hội Điện ảnh Việt Nam trao giải B)…; bố tôi cười chua chát: “Có lẽ chỉ còn một gã điên nữa mà mày chưa đề cập thôi”.
Một người tâm thần kỳ dị, với lối lang thang vô định như ta thường vẫn gặp! Không lẽ chúng ta cứ mãi đối xử với đồng bào mình như đối xử với một thứ bỏ đi của xã hội (muốn đi đâu thì đi, muốn làm gì thì làm)? Tiếp tục đọc “Vì sao cứ phải lăn xả đi cứu… “người điên”?”

“Lạm phát” bằng đại học

Phạm Thị Ly
Chủ Nhật,  5/7/2015, 07:58 (GMT+7)

(TBKTSG) – Không riêng ở Việt Nam, lạm phát bằng cấp và tình trạng cử nhân thất nghiệp đang là hiện tượng ngày càng phổ biến ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển. Có một thực tế là học phí ngày càng tăng, trong lúc triển vọng của người có bằng đại học (ĐH) ngày càng bớt sáng sủa so với trước đây.

Nhìn ra nước ngoài

Một nghiên cứu của Jaison R. Abel và Richard Deitz  xuất bản năm 2014 đã phân tích lợi ích và chi phí của tấm bằng ĐH thông qua dữ liệu về học phí và thu nhập ở Mỹ liên tục trong bốn thập kỷ qua (từ năm 1970-2013). Tiếp tục đọc ““Lạm phát” bằng đại học”

Philippine Navy and Japan’s Maritime Self Defense Forces in the South China Sea

July 1, 2015

Japan,Philippines, South China Sea

AMTI – For the first time since the Second World War, a Japanese naval reconnaissance plane landed on the western most Philippine island of Palawan to take part in a training exercise with the Philippine Navy (PN) from June 22 to June 26. On June 21, a Maritime Self-Defense Force (MDSF) P3-C Orion with 20 crew members from Kanoya Air Base in Kagoshima Prefecture arrived in the Philippines to take part in a training exercise that showed the increasing tempo of Philippine-Japan maritime security cooperation.  Tiếp tục đọc “Philippine Navy and Japan’s Maritime Self Defense Forces in the South China Sea”

Trường nghề nguy khốn: “Phải đẩy mạnh tư nhân hóa dạy nghề”

08/01/2015 12:39 GMT+7

TT – Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cứ loay hoay,  không thể gỡ hết khó khăn cho mình,chưa phát triển tương xứng với nhu cầu nhân lực thực tế, vì sao?

TS Hoàng Ngọc Vinh - Ảnh: N.Hoàng
TS Hoàng Ngọc Vinh – Ảnh: N.Hoàng

Khi công bố kết quả tuyển dụng, nhiều doanh nghiệp lớn không ngớt than phiền khó tuyển được thợ lành nghề, trong khi các trường nghề lại “đau đầu” vì không tuyển nổi học sinh bởi nỗi lo học xong lại… thất nghiệp.

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cứ loay hoay trong mâu thuẫn này, không thể gỡ hết khó khăn cho mình và hoàn toàn chưa phát triển tương xứng với nhu cầu nhân lực thực tế, vì sao? Trao đổi với Tuổi Trẻ, TS Hoàng Ngọc Vinh – vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT – chia sẻ: Tiếp tục đọc “Trường nghề nguy khốn: “Phải đẩy mạnh tư nhân hóa dạy nghề””