Thầy Nguyễn Xuân Khang: Tóm lại, hãy bỏ hết các cuộc thi đi

 19/01/2019 06:26 Thùy Linh

(GDVN) – “Nếu chúng ta muốn thay đổi căn bản, toàn diện giáo dục thì tôi chỉ muốn nói một câu là: Hãy bỏ Thông tư 21, tức là bỏ các cuộc thi đi”.

Thầy Nguyễn Xuân Khang không bất ngờ về câu chuyện “thi giáo viên giỏi” ở Hải Phòng, vì đó là chuyện thường ngày ở huyện, diễn ra nhiều năm nay ở nhiều địa phương trên cả nước (Ảnh minh họa đăng trên giaoduc.net.vn)

Câu chuyện mà phụ huynh phản ánh nhà trường chỉ chọn học sinh giỏi đến lớp, em nào yếu kém phải ở nhà để cô giáo thi dạy giỏi ở Hải Phòng một lần nữa khiến dư luận đặt câu hỏi về bệnh thành tích trong giáo dục. 

Tiếp tục đọc “Thầy Nguyễn Xuân Khang: Tóm lại, hãy bỏ hết các cuộc thi đi”

Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

ratruong

Đề nghị sau đây là một khung tư duy gồm những nguyên tắc chính để đổi mới hệ thống giáo dục Đại học VN. Mỗi nguyên tắc chính đều có nhiều chi tiết cần thực hành khi khai triển thành hành động cụ thể.

1. Cạnh tranh trong thị trường tự do: Khi có cạnh tranh tự do thì sản phẩm (giáo dục) tăng chất lượng và giá cả thấp xuống.

2. Đại học tự trị: Đại học là nơi dạy người ta suy nghĩ và sáng tạo, và nơi sản xuất chất xám cho đất nước. Đại học phải được tự trị, để có thể tự do dạy bất kì môn gì, dạy bất kì kiểu nào, nghiên cứu bất kì đề tài nào, tự do tuyển chọn và quản lý giáo chức và sinh viên, và độc lập tài chính, để tự do phát triển tri thức. Tiếp tục đọc “Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”

Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục

Bài viết nhận định về cuốn sách Creative Schools: The Grassroots Revolution That’s Transforming Education của Ken Robinson Ken Robinson và Lou Aronica.

Một thập kỉ trước, bài chia sẻ trên cộng đồng Tedtalk “Trường học có giết chết sáng tạo?” của Ken Robinson – Giáo sư tại đại học Greg Chalfin bắc Colorado đã trở thành video được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử của TEDtalk với hơn 37 triệu lượt xem.

Robinson đã chỉ ra rằng tất cả các hệ thống trường học trên khắp thế giới đều coi trọng một kiểu học giống nhau: Khi trẻ lớn lên, chúng ta bắt đầu dạy chúng dần dần từ thắt lưng trở lên. Và sau đó chúng ta tập trung vào đầu của trẻ. Và hơi thiên về một phía (Robinson, 2006). Trong các trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng nền tảng trong cải cách giáo dục, Robinson đã tái hiện các chủ đề giáo dục mà ông đã đề cập trong bài phát biểu làm nên thương hiệu của mình: sự phát triển của sáng tạo, định nghĩa về trí thông minh và sự đa dạng về năng lực của con người mà giáo dục nên phát triển ở trẻ em. Tiếp tục đọc “Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục”

Mother tongue vital for improved literacy, numeracy skills —UNESCO

punching.com

The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation has said that every mother tongue is vital to literacy because it facilitates the acquisition of basic reading and writing skills, as well as basic numeracy, during the first years of schooling.

The UNESCO, in marking the 20th International Mother Language Day on Thursday, particularly called for the recognition and enforcement of the Rights of Indigenous Peoples. Tiếp tục đọc “Mother tongue vital for improved literacy, numeracy skills —UNESCO”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG

Việt Nam là một quốc gia bùng nổ chứng kiến những cải cách thị trường rộng lớn từ những năm 1980, khi chính phủ cộng sản chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế tư bản cởi mở hơn mà không mất đi kiểm soát về chính trị.

Ở Trung Quốc, thành công của chiến lược này đầy ấn tượng: Trong 30 năm qua, Việt Nam, đất nước với 92.7 triệu người ( 2016, số liệu Ngân hàng thế giới), đã chuyển từ một quốc gia nghèo khó, bị chiến tranh tàn phá thành một “con hổ con” công nghiệp mới với một trong những nền kinh tế sôi động nhất thế giới. Từ năm 1990 đến 2016, GDP của Việt Nam tăng trưởng 3.303%, tốc độ tăng trưởng đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Tăng trưởng kinh tế liên tục của Việt Nam không được bảo đảm và vẫn sự phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm mức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ổn định chính trị, phát triển cơ sở hạ tầng và hiện đại hóa một hệ thống luật lệ khó thở tràn ngập tham nhũng. Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)”

Why Developing Countries Should Not Neglect Liberal Education

AACU

By: David E. Bloom and Henry Rosovsky

Worth and genius would thus have been sought out from every condition of life, and completely prepared by education for defeating the competition of wealth and birth for public trusts….
(Thomas Jefferson, addressing the benefits to society of a liberal education, in an 1813 letter to John Adams)

Introduction

Western civilization is home to a long tradition of liberal education, defined as an emphasis on the whole development of an individual apart from (narrower) occupational training. The beginnings of this philosophy can perhaps be traced back as far as ancient Greece and more clearly to the trivium (grammar, rhetoric, and logic) and quadrivium (arithmetic, geometry, astronomy, and music) of medieval times. That tradition has continued, and today liberal education is an important segment of higher education in all developed countries. Its role in nurturing leaders and informed citizens is recognized in both the public and private sectors. Global statistics are difficult to obtain, but our impression is that interest in liberal education is growing in many parts of the West. Tiếp tục đọc “Why Developing Countries Should Not Neglect Liberal Education”

Giải phóng học sinh và giáo viên thoát khỏi bài tập về nhà

English: Freeing Students—and Teachers—From Homework

Một giáo viên lớp hai giải thích cách cô đã bỏ việc cho học sinh bài tập bắt buộc về nhà và kết quả đáng ngạc nhiên cô nhậnthấy từ việc đó.

Tôi đã ngừng giao bài tập về nhà cho học sinh lớp hai từ năm ngoái và có một điều đáng ngạc nhiên: các em bắt đầu làm việc nhiều hơn ở nhà. Nhóm các em học sinh 8 tuổi đầy cảm hứng đã sử dụng thời gian rảnh rỗi mới có được để khám phá những môn học và chủ đề chúng quan tâm. Thậm chí, các em còn hào hứng báo cáo những phát hiện của mình cho các bạn cùng lớp – cứ thế các bạn cùng lớp được truyền cảm hứng khám phá những lĩnh vực mình thích. Tôi ước tôi có thể nói rằng đây là một phần trong kế hoạch vĩ đại của tôi và rằng tôi làm việc đó rất tốt, nhưng học sinh của tôi là tác giả của tất cả công trạng này.

Dưới đây chỉ là một vài ví dụ về quá trình học tập chuyên sâu đã thực hiện tại nhà khi học sinh của tôi được trao tặng món quà thời gian:

Học sinh 1: Sau khi học về các mẫu thời tiết trong một bài giảng về khoa học của chúng tôi, em đã quyết định tìm hiểu thêm về ảnh hưởng của Bão Sandy  tới cộng đồng địa phương. Em đã tạo ra một mô hình về hậu quả của bão xảy ra ở Belmar, New Jersey (bão Sandy là cơn bão có sức tàn phá khủng khiếp nhất ở Đại Tây Dương năm 2012).
Tiếp tục đọc “Giải phóng học sinh và giáo viên thoát khỏi bài tập về nhà”

Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?

English:  What Failing Students Want Us to Remember

Nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số
Em không phải điểm số của em
Em vẫn có thể có đóng góp đầy ý nghĩa
Em không phải là một sự thất vọng
Hãy để em là chính em
Đừng bỏ cuộc. Hãy tìm cách giúp em.

Bằng cách nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số ở trường, chúng ta có thể giúp những đứa trẻ đạt được tiềm năng của các em.

Các trường học của chúng tôi ở Hoa Kỳ hoạt động chủ yếu như những trung tâm phân cấp thành tích: điểm số đạt được, học sinh được theo dõi bằng cách chia chúng vào các nhóm thành tích, theo đó phần thưởng được trao cho những học sinh thực thoả mãn được tiêu chuẩn. Nếu trẻ không đạt mức mong đợi (vì bất kỳ lý do nào), chúng thường bị gắn mác tiêu cực như ” không có khả năng đọc,” “yếu” hoặc ” kém ” Tiếp tục đọc “Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?”

UNESCO: Happy Schools a framework for learner well-being in the Asia Pacific

Download full report here

All human beings aspire to be happy, and as the philosopher Aristotle is often cited to have said: ‘Happiness is the meaning and purpose of life, the whole aim and end of human existence’ (Crisp, 2000). Indeed, all human endeavours, starting from birth and throughout life, are pursued to this end, and require for happiness to be embedded within them. The schooling experience is perhaps the most influential of these endeavours in terms of shaping the course of our lives. Schools that can promote happiness, referred to in this report as ‘happy schools’, are key to ensuring better well-being, health, and achievement as well as success in future life and work. Education systems must also value the unique strengths and talents of learners by recognizing that there are ‘multiple intelligences’ that each deserve equal importance (Gardner, 1993). As such, promoting learner happiness and well-being in schools does not imply that learning be made easier or require less effort, but rather, that such approaches could help fuel a genuine love of learning in and of itself. Tiếp tục đọc “UNESCO: Happy Schools a framework for learner well-being in the Asia Pacific”

School reforms to offer autonomy

Last update 07:20 | 11/11/2017

VietNamNet Bridge – Professor Nguyen Minh Thuyet, chief editor of the new curriculum for comprehensive education reform, talks to Giao duc Viet Nam (Vietnam Education) e-newspaper on the Ministry of Education and Training’s preparations to implement the reforms nationwide.

School reforms, new education programme, training teachers, Vietnam economy, Vietnamnet bridge, English news about Vietnam, Vietnam news, news about Vietnam, English news, Vietnamnet news, latest news on Vietnam, Vietnam
Illustrative image — File photo

How much training have teachers received on to apply the new curriculum for comprehensive education reform? Tiếp tục đọc “School reforms to offer autonomy”

Enrollment declines at pedagogy schools, education reform in danger

Last update 07:10 | 23/08/2017
VietNamNet Bridge – Even after accepting students with low entrance exam scores, pedagogical schools are continuing to see a drop in enrollment.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, pedagogical schools, MOET

Dak Lak Pedagogical Junior College (3-year training) plans to enroll 400 students this year. After considering applications, the school decided to convene 294 students who got a 12.25-17.25 entrance exam score. However, only 116 students turned up to confirm their studying.

Students need to get a 10 for three exam subjects to apply for the Ha Tay Pedagogical Junior College. However, only 718 students got a 10 score and higher, and only 247 have confirmed their study. Tiếp tục đọc “Enrollment declines at pedagogy schools, education reform in danger”

Ngân hàng thế giới cảnh báo về “khủng hoảng giáo dục” toàn cầu

English: World Bank warns of ‘learning crisis’ in global education

Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2018 kêu gọi những giải pháp hữu hiệu, hành động rõ ràng.

Hàng triệu học sinh, sinh viên ở những nước có thu nhập thấp và trung bình phải đối mặt với nguy cơ bị tước đoạt các cơ hội hoặc chỉ nhận được mức lương thấp bởi ngay từ bậc tiểu học và trung học, trường lớp đã không dạy chúng thành công trong cuộc sống. Trong cảnh báo về khủng hoảng giáo dục toàn cầu, báo cáo cho rằng trường học mà không đi đôi với học tập và giáo dục thì không chỉ làm lãng phí cơ hội phát triển con người, mà còn là thiệt thòi lớn cho trẻ em và người trẻ nói chung toàn cầu.

Theo Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2018: “Hiện thực hóa lời hứa Giáo dục” nhận định, nếu không có học tập và giáo dục, giáo dục sẽ không thể thực hiện mục tiêu xóa nghèo, tạo ra cơ hội và sự phồn vinh cho tất cả mọi người. Ngay cả khi đã được đào tạo ở trường nhiều năm, hàng triệu đứa trẻ vẫn không thể đọc, viết hay làm những con toán đơn giản. Khủng hoảng giáo dục đang nới rộng khoảng cách xã hội thay vì thu hẹp lại.  Những trẻ em vốn chịu thiệt thòi vì nghèo đói, xung đột vũ trang, phân biệt giới tính hay khuyết tật cơ thể nay trở thành những người trưởng thành trẻ tuổi không có cả những kỹ năng sống cơ bản nhất.

“Cuộc khủng hoảng giáo dục này đồng thời cũng là cuộc khủng hoảng đạo đức và kinh tế” Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim nhấn mạnh. “Nếu đi đúng hướng, giáo dục tốt sẽ cho người trẻ một công việc tốt, thu nhập tốt hơn, sức khỏe tốt và một cuộc sống không còn nghèo khó.”
Với cộng đồng, giáo dục thúc đẩy sự đổi mới, củng cố tổ chức, và tăng liên kết xã hội. Nhưng tất cả lợi ích này có được nhờ việc học tập và giáo dục, và và trường học mà không có giáo dục chỉ làm ta bỏ lỡ những cơ hội. Hơn thế, đây là điều bất công tại các xã hội có khủng hoảng, trẻ em càng cần được hưởng nền giáo dục tốt để thành công trong cuộc sống sau này.
Tiếp tục đọc “Ngân hàng thế giới cảnh báo về “khủng hoảng giáo dục” toàn cầu”

Should schools use the VNEN educational methodology?

 vietnamnet

Last update 08:05 | 04/10/2017
VietNamNet Bridge  – The Ministry of Education and Training (MOET) has said that the ministry ‘won’t let it go’, but will “join hands with education establishments to fix existing problems and overcome difficulties to deploy the new educational method VNEN (the Vietnam Escuela Nueva) in a more effective way and prepare well for the implementation of the new general education program”.vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, VNEN, MOET, HCMC
This was confirmed by deputy director of MOET’s Primary Education Department Nguyen Duc Huu.

He said the nature of VNEN is student-centered teaching methodology. Most of the schools using VNEN have prepared the material and teaching facilities, especially the teaching staff, and have ‘deployed VNEN in a flexible and creative way’. Tiếp tục đọc “Should schools use the VNEN educational methodology?”

Public school system fails to serve migrant workers’ kids

Last update 10:19 | 05/09/2017
Whenever a new year approaches, low-income workers start to fret about finding schools, tuition fees, and arranging to drop off and collect their children at school.

Public school system fails to serve migrant workers’ kids, Vietnam education, Vietnam higher education, Vietnam vocational training, Vietnam students, Vietnam children, Vietnam education reform, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam,
A migrant worker of Thang Long Industrial Zone in Hanoi picks up her children.

Poor migrant workers, many without the all-important residential registration books, always face more difficulties in enrolling their children, reports the Lao Dong (Labour) newspaper.

The first child of Nguyen Van Khanh, a worker in Linh Trung Industrial Zone 2 in HCM City, had to miss education for a year because her father could not find a public school for her in the southern city. Tiếp tục đọc “Public school system fails to serve migrant workers’ kids”

Education Ministry wants to eliminate civil service policy for teachers

Last update 07:05 | 19/06/2017

VietNamNet Bridge – Under a plan drawn up by the Ministry of Education & Training (MOET), teachers will no longer be civil servants and will work under labor contracts.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, civil service, labor contract, MOLISA, teachers

MOET Minister Phung Xuan Nha said in order to improve education quality, it is necessary to upgrade teaching staff. In order to attract and retain good teachers, it is necessary to offer attractive remuneration policy. Meanwhile, the lifetime recruitment policy does not encourage teachers to improve.

“It is the right time to give schools autonomy in recruiting teachers and assessing their staff, and the right time to apply the labor contract policy on a trial basis,” Nha said. Tiếp tục đọc “Education Ministry wants to eliminate civil service policy for teachers”