ANTICIPATED GEOMORPHIC IMPACTS FROM MEKONG BASIN DAM CONSTRUCTION

By Z.K RUBIN, G.M. KONDOLF, AND P. CARLING (2014)

Dam locations are indicated for two scenarios: definite future, and full-build. 
Main stream dams are included in full-build scenario, but represented separately.


Bedrock channel of the Mekong River with surficial sand deposits 1-2 m thick, near Xayaburi, Laos. (photo by Kondolf, January 2012) Tiếp tục đọc “ANTICIPATED GEOMORPHIC IMPACTS FROM MEKONG BASIN DAM CONSTRUCTION”

THỊNH VƯỢNG TỪ ĐỘT PHÁ (P2)

ENGLISH: THRIVING THROUGH DISRUPTION: HOW BUSINESS LEADERS ARE FOSTERING DISRUPTION ACROSS THEIR ORGANISATIONS

Báo cáo này và cuộc khảo sát các nhà điều hành toàn cầu đánh giá cách nhìn nhận của các công ty về sự đột phá và những điều họ đang thực hiện. Tập trung vào lĩnh vực dịch vụ tài chính, chăm sóc sức khỏe và năng lượng, báo cáo phân tích điều gì đang tạo ra sự đột phá trong các ngành, điều gì sẽ định hình sự đột phá trong tương lai và sự phản ứng khác nhau ở mỗi công ty để tận dụng những thách thức và cơ hội mà đột phá mang lại.

Phần 1

Phần 2

Phần 3

THỬ THÁCH HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

Lĩnh vực y tế đang có rất nhiều nguồn lực đột phá. Ở một số nước, chính phủ đang thay đổi mô hình chăm sóc sức khỏe truyền thống, khiến cho các tổ chức phải xem xét lại mô hình kinh doanh của mình. Trong thời kỳ của “y tế thông minh”, người tiêu dùng (ở đây là bệnh nhân) nhận được nhiều thông tin sức khỏe, lời khuyên và sự chăm sóc hơn trước đây, nhờ vào những tiến bộ của công nghệ, gồm viễn thông y tế và y tế di động.

Họ có thể dễ dàng truy cập tới mọi dữ liệu từ thời gian chờ ở bệnh viện đến “nhận xét” của bác sĩ phẫu thuật và chuyên gia. Công nghệ đồng thời cũng mang đến khả năng thay đổi to lớn trong cách các tổ chức chăm sóc sức khỏe, từ các công ty khoa học đời sống đến bệnh viện và các trung tâm phục hồi sức khỏe ban đầu, phân phối dược phẩm và chăm sóc sức khỏe.

Sự hợp tác giữa y tế và công nghệ là kết quả và hiệu quả của những nguồn lực này, tạo ra hệ sinh thái đổi mới với nhiều vai trò khác nhau. Những công ty đột phá tận dụng dữ liệu lớn và công nghệ chăm sóc sức khỏe, là thách thức với cách chăm sóc sức khỏe truyền thống và các tổ chức khoa học đời sống. Mặc dù chậm trễ hơn, nhưng một số công ty đã bắt đầu sử dụng những công nghệ tương tự để đáp ứng thị trường. Điều này có thể coi là cơ hội cho sự phát triển hơn là một mối đe dọa, nhưng các tổ chức chăm sóc sức khỏe cần hợp tác với các công ty đột phá trong những ngành khác, đặc biệt là công nghệ, bên cạnh đó còn có các ngành dịch vụ tài chính, bảo hiểm và thậm chí cả ngành sản xuất để tận dụng đầy đủ lợi thế. Tiếp tục đọc “THỊNH VƯỢNG TỪ ĐỘT PHÁ (P2)”

Sự thật cay đắng phía sau những bọc hành lý dán băng dính chuyển về Việt Nam

English: The bitter truth behind sticky-tape wrapped luggage headed for Vietnam

Nếu bạn bắt gặp những túi hành lý được dán băng dính chằng chịt trên băng chuyền tại sân bay, rất có khả năng các vali hành lý đó đang được chuyển về Việt Nam.

Kim Van, một bạn đọc của báo Tuổi trẻ, nhớ lại việc cô đã cố gắng bảo vệ hành lý của mình khỏi bị lục lọi bởi các nhân viên kiểm tra hành lý khi về Việt Nam như thế nào – một tiết lộ cho thấy người Việt Nam đã mất niềm tin vào dịch vụ ở sân bay. Tiếp tục đọc “Sự thật cay đắng phía sau những bọc hành lý dán băng dính chuyển về Việt Nam”

Khủng hoảng nước ở Việt Nam

English: WATER IN CRISIS – VIETNAM

Việt Nam có tổng cộng 2360 con sông với chiều  dài trên 10km và đáng lẽ sẽ phải cung cấp được nguồn nước dồi dào cho đất nước này. Tuy nhiên, do thiếu cơ sở hạ tầng và khả năng tài chính nên việc tận dụng nguồn cung từ các con sông này còn thấp cộng với phân bổ không đồng đều của lượng mưa đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ở khắp nơi.

Mặc dù Việt Nam đã cải thiện tình trạng cung cấp nước của mình trong vài thập kỷ gần đây nhưng vẫn không có sự cải thiện nào đáng kể ở nhiều khu vực nông thôn, những vùng mà tập trung dân số nghèo nhất. Theo báo cáo thì chỉ 39% dân số ở nông thôn được tiếp cận nguồn nước và hệ thống vệ sinh an toàn.  Người dân ở nông thôn đã chuyển từ sử dụng nước mặt từ những chiếc giếng khoan nông sang nguồn nước ngầm được bơm từ các ống nước tư. Ở vùng phía Bắc của Việt Nam quanh Hà Nội, có bằng chứng cho thấy nguồn nước uống có chứa asen (thạch tím). Khoảng 7 triệu người đang sống ở khu vực này có nguy cơ cao bị nhiễm độc asen và đây là một vấn đề thật sự nghiêm trọng vì lượng asen cao như thế có thể gây ung thư, các vấn đề về da và hệ thống thần kinh.
Tiếp tục đọc “Khủng hoảng nước ở Việt Nam”

Sơn Trà ký sự – Kỳ 2: Y cẩm dạ hành

MTG – 04/05/2017 – 11:11 AM

“Hồn Tổ Quốc nằm trong rừng xanh thẳm/Rừng điêu tàn là Tổ Quốc điêu linh”. Đó là câu thơ mà Hoàng Đình Bá có lần đọc tôi nghe, tôi không nhớ là thơ của ai. Đối với ông Bá, rừng là Tổ Quốc. Sơn Trà là Tổ Quốc.

Voọc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà. Ảnh: Nguyễn Trường Sinh

Trận lụt núi lở đá trôi năm Thìn 1964 gây tang thương cho Quảng Nam, khiến 6000 người chết. “Núi lở đá trôi” không phải là hình tượng ví von mà là sự thật, núi đã lở từng mảng, đá đã trôi từng tảng lớn. Sau trận lụt lịch sử này, ông Võ Chí Công (Năm Công) khi ra Hà Nội đã báo cáo với Trung Ương và nhân dân miền Bắc. Sự kiện đó đã tác động sâu sắc đến giới khoa học. Tiếp tục đọc “Sơn Trà ký sự – Kỳ 2: Y cẩm dạ hành”