Bệnh viện hạng đặc biệt chỉ còn 2 máy CT, nhiều thiết bị y tế hư hỏng không được sửa chữa, người bệnh phải sang viện khác chụp chiếu, y bác sĩ làm việc đến rạng sáng.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho hay bệnh viện thường xuyên trong trạng thái thiếu trang thiết bị y tế, thiết bị hư hỏng không sửa chữa được. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Nguyên nhân là các thiết bị kỹ thuật cao không đủ 3 báo giá để phục vụ công tác đấu thầu, sửa chữa.
TTCT – Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước.
Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước. Các địa phương, bệnh viện (BV) vẫn loay hoay, hoạt động điều trị của các BV vốn đã khó càng thêm khó. Tuổi Trẻ Cuối Tuần trao đổi với phó giáo sư, dược sĩ Phạm Khánh Phong Lan, phó chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, về việc đấu thầu, mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế.
Việc “giữ giá”, “thổi giá” đối với thiết bị y tế, các loại phương tiện, thuốc chữa bệnh đã xuất hiện từ lâu. Khi dịch bệnh COVID-19 đang trong giai đoạn “nước sôi lửa bỏng”, cả thế giới loay hoay tìm cách xét nghiệm nhanh, chính xác và sản xuất vaccine để kiểm soát dịch thì loại tội phạm này nhân cơ hội đó bộc lộ.
LTS: Tháng 4/2020, Bộ Công an đã chỉ đạo các lực lượng phòng, chống tội phạm, trong đó lực lượng Cảnh sát kinh tế làm chủ công nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ thông đồng, nâng “khống” giá máy xét nghiệm COVID-19 xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội). Dư luận cả nước rúng động khi Giám đốc CDC Hà Nội và các đối tượng liên quan bị khởi tố, bắt giam. Với sự tham mưu, đề xuất của Bộ Công an, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, chấn chỉnh, thẩm định, thanh tra việc thực hiện mua sắm các gói thầu thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh phục vụ phòng, chống dịch. Kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực y tế giữa đại dịch đã góp phần giảm thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, đem lại nhiều lợi ích thiết thực với người dân, đặc biệt là người bệnh; cảnh tỉnh và ngăn ngừa nhiều tổ chức, cá nhân có ý định lợi dụng dịch bệnh để trục lợi, làm ăn phi pháp.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu chủ trì một buổi họp án tại đơn vị.
Sáng 20.11, Bộ Y tế đã chính thức khai trương Cổng công khai y tế sau nhiều năm với phương châm người dân có quyền được biết và giám sát các dịch vụ do ngành y tế cung cấp.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết: “Cổng Công khai Y tế là kênh chính thống của Bộ Y tế để người dân và doanh nghiệp tra cứu các thông tin về giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá vật tư y tế, giá sinh phẩm chẩn đoán, giá khám chữa bệnh, giá niêm yết, giá đấu thầu, thông tin về các sản phẩm đang lưu hành hoặc đã được thu hồi, kết quả xử lý thủ tục hành chính, những vi phạm trong quảng cáo… Thông qua Cổng Công khai Y tế, người dân thực hiện quyền được biết và giám sát các dịch vụ mà ngành y tế cung cấp”.
TP – Gần 3 năm trôi qua kể từ khi báo Tiền Phong đăng bài đầu tiên về những dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng trong đấu thầu thuốc và mua sắm trang thiết bị y tế tại Đắk Lắk, tới nay, các cơ quan chức năng vẫn chưa xử lý nghiêm minh vụ việc, như chỉ đạo nhiều lần của Thủ tướng.
Ông Doãn Hữu Long giải trình về đấu thầu thuốc trong một cuộc họp báo.
Đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Đắk Lắk: Lộ rõ dấu hiệu sai phạm
Bộ trưởng Y tế: ‘Không để hiện tượng nọ kia tồn tại trong đấu thầu thuốc’
BHXH đấu thầu thuốc, nhiều thuốc giá giảm hơn 50%
Bất ngờ với kết quả thẩm định chỉ chênh 70 triệu đồng
Sau khi Trưởng ban Nội chính Trung ương chỉ đạo Bộ Y tế phải hợp tác với Cơ quan điều tra trong việc thẩm định dấu hiệu sai phạm về đấu thầu thuốc tại Đắk Lắk, tháng 11/2017, Hội đồng giám định (HĐGĐ) của Bộ Y tế mới có văn bản xác nhận Sở Y tế Đắk Lắk đã chấm sai nhóm thuốc, và chọn nhà thầu sai quy định, trách nhiệm thuộc về giám đốc Sở Y tế và các bộ phận liên quan. Tiếp tục đọc “Sai phạm Y tế Đắk Lắk: Thế lực nào bao che?”→
Báo Tiền Phong đã nhận công văn 327 “V/v làm rõ một số nội dung trong các bài viết của báo Tiền Phong” do ông Doãn Hữu Long giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk (SYT) ký ngày 22/2/2017. Theo CV 327, thì cùng ngày 22/2 SYT còn có CV 321 “trả lời các nội dung nêu trong bài”, còn CV này chỉ “làm rõ hơn các nội dung đã nêu”. Tuy nhiên, SYT không gửi CV 321 cho báo Tiền Phong.
Trong 2 tháng 10, 11/2016, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk đã ký các quyết định xử phạt hành chính 10 bệnh viện với tổng mức phạt gần 1,7 tỷ đồng, về tội xả nước thải, bụi thải, khí thải gây ô nhiễm, không thực hiện giám sát, quan trắc môi trường. Trong đó, có tới 9/10 đơn vị là bệnh viện công, bị yêu cầu phải khắc phục các vi phạm chậm nhất vào ngày cuối năm 2016.
Nơi BV ĐK Buôn Ma Thuột đặt lò đốt rác tạm đã nhiều lần bị khiếu nại vì gây ô nhiễm khu dân cư
Dù báo đài đã đăng, phát rất nhiều bài phanh phui các dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng của lãnh đạo Sở Y tế Đắk Lắk, nhưng 2 văn bản chỉ đạo từ Văn phòng Chính phủ về việc phải sớm điều tra làm rõ vấn đề này, xử lý theo đúng pháp luật đến nay vẫn chưa được thực thi. Thực trạng thiếu thuốc, ô nhiễm về nước và rác thải, mua sắm bừa bãi trang thiết bị y tế còn đó, thì Sở Y tế đã lại tiếp tục vi phạm Luật Dược trong việc tổ chức đấu thầu thuốc năm 2017!
Là cơ quan được Chính phủ giao quản lý hàng trăm nghìn tỉ mỗi năm tiền bảo hiểm xã hội do toàn dân đóng góp, việc thu-chi sao cho đúng, cho hợp pháp và phải đạo khoản quỹ khổng lồ này là trách nhiệm lớn, buộc lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải nhìn thẳng vào sự thật, thực thi các giải pháp khắc phục yếu kém.
Dịch sốt xuất huyết trên địa bàn Tây Nguyên đang ngày càng “nóng”, với rất nhiều cuộc họp và văn bản chỉ đạo tăng cường chống dịch từ trung ương tới địa phương. Thế nhưng, trái ngược với thảm trạng quá tải tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đa số Trạm y tế cấp xã phường vẫn vắng vẻ, đìu hiu .
Sáng ngày 2/8/2016, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tháng 7 và triển khai nhiệm vụ tháng 8/2016.
Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Ngọc Nghị khẳng định khó khăn do sở Y tế yếu kém
Sau 7 tháng tiến hành thanh tra việc đấu thầu thuốc và mua sắm trang thiết bị y tế của Sở Y tế Đắk Lắk, đoàn Thanh tra liên ngành mới hoàn tất báo cáo để Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành bản Kết luận thanh tra số 4365, trong đó vẫn còn nhiều nội dung chưa được làm rõ !
Nhiều loại TTBYT do SYT mua không dùng được tại các trạm xá xã phường
Dù lãnh đạo tỉnh đã nhiều lần chấn chỉnh, và việc thanh kiểm tra cũng đã cho thấy các dấu hiệu sai phạm của lãnh đạo sở Y tế Đắk Lắk, nhưng với công văn 117 giám đốc sở này vẫn không chịu nhận sai, lại còn báo cáo cấp trên rằng uy tín của sở Y tế bị ảnh hưởng vì báo Tiền Phong đăng bài không đúng sự thật.
lò
Chiều ngày 16/5/2016, UBND tỉnh Đắk Lắk cùng Sở Thông tin Truyền thông tổ chức họp báo định kỳ, đánh giá cao hoạt động tích cực của các báo đài trên địa bàn, cung cấp thông tin về hoạt động mọi mặt của địa phương. Ông Nguyễn Tuấn Hà phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Đại diện báo Tiền Phong khẳng định Sở Y tế giải trình sai sự thật