UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Để có các chiến lược cải cách đúng

Trong khi không được đánh giá thấp nhu cầu quản lý những ràng buộc ngắn hạn, cũng không bỏ qua nhu cầu thích ứng với các hệ thống hiện có, Ủy ban muốn nhấn mạnh sự cần thiết của  cách tiếp cận dài hạn hơn nếu muốn các cải cách thành công. Cũng trên cơ sở này, Ủy Ban nhấn mạnh một thực tế là có quá nhiều cải cách kế tiếp nhau có thể là cái chết của việc cải cách. Bởi vì các cải cách đó không cho hệ thống thời gian cần thiết để hấp thụ những thay đổi hoặc để có được tất cả các đối tượng quan tâm tham gia vào quá trình này. Hơn nữa, những thất bại trong quá khứ cho thấy nhiều nhà cải cách áp dụng một cách tiếp cận mà hoặc là quá cực đoan hoặc là quá lý thuyết, lờ đi những hữu ích có thể học được từ các kinh nghiệm trước đó hoặc bác bỏ những thành tựu trong quá khứ. Kết quả là, giáo viên, phụ huynh và học sinh bị mất phương hướng và không còn nhiều sẵn sàng để chấp nhận và thực hiện cải cách. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Các giai đoạn và cầu nối của giáo dục: một cách tiếp cận mới

Bằng cách tập trung đề xuất vào khái niệm về giáo dục và học tập suốt đời, Ủy ban không có ý định truyền đạt ý tưởng rằng bằng một bước nhảy vọt về chất lượng như vậy ta có thể tránh việc suy nghĩ thấu đáo về các cấp học khác nhau. Trái lại, vấn đề học tập suốt đời đặt ra để tái khẳng định  một số các nguyên tắc tiên tiến chính của UNESCO, như là nhu cầu thiết yếu cho giáo dục cơ bản, để thúc giục việc xem xét lại vai trò của giáo dục trung học và để kiểm tra các vấn đề nổi cộm bở sự phát triển của giáo dục đại học, đặc biệt là hiện tượng giáo dục đại học đại trà.

Khá là đơn giản, học tập suốt đời hiện thực hóa việc tổ chức các giai đoạn khác nhau của giáo dục để cung cấp cho sự chuyển tiếp từ giai đoạn này sang giai đoạn khác và để đa dạng hóa các hướng đi thông qua hệ thống, trong khi tăng cường giá trị của mỗi giai đoạn. Điều này có thể là một cách để tránh một lựa chọn cam go giữa chọn lọc bởi khả năng – điều làm tăng  lượng thất bại về học thuật và những rủi ro của sự loại trừ – và nền giáo dục tương đồng cho mọi người –  điều mà có thể cản trở các tài năng. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Học tập suốt đời: nhịp tim của xã hội

Khái niệm học tập và giáo dục suốt đời do đó nổi lên như là một trong những chìa khóa của thế kỷ 21. Điều này vượt xa những phân biệt truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục tiếp tục. Học tập suốt đời đáp ứng những thách thức của một thế giới thay đổi nhanh chóng. Đây không phải là điều sâu sắc mới lạ, các báo cáo trước đây về giáo dục đã nhấn mạnh sự cần thiết để mọi người trở về với giáo dục và để đối phó với những tình huống mới phát sinh trong đời sống cá nhân và công việc của mình. Nhu cầu đó vẫn còn được nhận thấy và thậm chí đang trở nên mạnh hơn. Cách duy nhất làm thỏa mãn cho mỗi cá nhân là học cách học.

Nhưng có một yêu cầu xa hơn nữa: những thay đổi sâu rộng trong các hình thái truyền thống của cuộc sống đòi hỏi chúng ta một sự hiểu biết tốt hơn về người khác và về thế giới rộng lớn. Những sự thay đổi đòi hỏi sự hiểu biết lẫn nhau, sự trao đổi hòa bình và thực vậy, sự hài hòa – những điều thiếu nhiều nhất trong thế giới của chúng ta ngày nay. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21 – Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Thiết kế và xây dựng tương lai chung cho chúng ta

Con người ngày nay có một cảm giác bị giằng xé chóng mặt giữa một sự toàn cầu hóa mà các biểu hiện của nó họ có thể nhìn thấy và đôi khi phải chịu đựng, và sự tìm kiếm của họ cho gốc rễ, các điểm tham chiếu và một cảm giác thuộc về.
Giáo dục phải đối mặt với vấn đề này hơn bao giờ hết như các cuộc đấu tranh xã hội toàn cầu đầy đau đớn để được sinh ra: giáo dục là trung tâm của cả hai sự phát triển cá nhân và cộng đồng; nhiệm vụ của nó là cho phép mỗi người trong chúng ta, không có ngoại lệ, để phát triển tất cả các tài năng của chúng ta cho đầy đủ và nhận ra tiềm năng sáng tạo của chúng ta, bao gồm trách nhiệm đối với cuộc sống của riêng chúng ta và đạt được các mục tiêu cá nhân của chúng ta.

Mục tiêu này vượt qua tất cả những mục tiêu khác. Thành tựu của đạt được, mặc dù lâu dài và khó khăn, sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc tìm kiếm một thế giới công bằng hơn, một thế giới tốt đẹp hơn để sống. Ủy ban UNESCO muốn nhấn mạnh điều này, tại một thời điểm khi một số mục tiêu đang bị đả kích bởi những nghi ngờ nghiêm trọng về những cơ hội được mở ra bởi giáo dục.

Đúng là nhiều vấn đề khác phải được giải quyết, và chúng tôi sẽ trở lại với điều này, nhưng báo cáo này đã được chuẩn bị tại một thời điểm khi, phải đối mặt với rất nhiều bất hạnh gây ra bởi chiến tranh, tội ác và sự kém phát triển, loài người dường như đang lưỡng lự giữa việc tiếp tục lao đầu theo cùng một con đường và cùng một sự cam chịu. Hãy để chúng tôi cung cấp cho mọi người một con đường khác. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Những sức ép cần phải vượt qua

Để đạt được những mục tiêu nêu ở phần trước, chúng ta phải đối mặt hay tốt hơn hết là vượt qua những sức ép. Mặc dầu, những sức ép không phải là mới, những sức ép sẽ là trung tâm cho các vấn đề của thế kỷ 21, cụ thể là:

  • Sức ép giữa toàn cầu và địa phương: chúng ta cần dần dần trở thành công dân toàn cầu mà không mất đi nguồn gốc của mình và trong khi tiếp tục đóng một vai trò tích cực trong đời sống của dân tộc mình và cộng đồng địa phương của mình.
  • Sức ép giữa tính phổ quát và tính cá nhân: văn hóa đang dần được toàn cầu hóa, nhưng chỉ ở một bộ phận. Chúng ta không thể phớt lờ những hứa hẹn của sự toàn cầu hóa cũng như những rủi ro của toàn cầu hóa, ít nhất đó là nguy cơ quên đi tính cách độc đáo của mỗi con người cá nhân; toàn cầu hóa là để những con người cá nhân ấy lựa chọn tương lai của riêng họ và phát huy đầy đủ tiềm năng trong khi thận trọng hướng tới sự giàu có trong các truyền thống của họ và trong các nền văn hóa của riêng họ, những truyền thống và văn hóa mà nếu không cẩn trọng đủ, nền văn hóa có thể bị đe dọa bởi những sự phát triển mang tính nhất thời.

Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)”

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Nhìn về phía trước
Một số những phát hiện khoa học đáng kể và đột phá đã được thực hiện trong khoảng thời gian 25 năm qua. Nhiều quốc gia đã nổi lên từ nước kém phát triển, và mức sống đã tiếp tục tăng, mặc dù với các tốc độ khác nhau đáng kể giữa các quốc gia. Tuy vậy, sự vỡ mộng phổ biến đã tạo nên một sự tương phản sắc nét với hy vọng được ra đời trong những năm ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Do đó, có thể nói rằng, về mặt kinh tế và xã hội, tiến bộ đã mang lại cùng đó một sự vỡ mộng. Điều này là hiển nhiên khi tình trạng thất nghiệp tăng cao và việc hạn chế tăng dân số ở các nước giàu. Điều này được nhấn mạnh bởi sự bất bình đẳng tiếp tục trong sự phát triển toàn cầu. Trong khi nhân loại đang ngày càng nhận thức được mối đe dọa mà môi trường tự nhiên phải đối mặt, các nguồn lực cần thiết để đưa vấn đề đi đúng hướng chưa được hoạch định rõ ràng. Những thách thức này vẫn diễn ra bất chấp một loạt các cuộc họp quốc tế, như Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), tổ chức tại Rio de Janeiro vào năm 1992, và mặc dù đã có những lời cảnh báo nghiêm trọng về thiên tai, tai nạn công nghiệp lớn. Sự thật là sử dụng toàn lực cho tăng trưởng kinh tế không còn có thể được xem là một cách lý tưởng để hài hòa những tiến bộ về vật chất và sự bình đẳng, tôn trọng các điều kiện sống của con người và tôn trọng tài nguyên tự nhiên mà chúng ta có bổn phận phải chuyển giao lại trong điều kiện tốt cho các thế hệ tương lai. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)”

Huế: Trẻ bỏ học sang Lào mưu sinh

TTH – Bố mẹ sang Lào làm ăn kéo theo hệ lụy trong chăm sóc và giáo dục con cái. Số trẻ em bỏ học giữa chừng ở xã Lộc Bôn (Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) ngày càng nhiều nhưng địa phương và nhà trường lực bất tòng tâm.

Người dân xã Lộc Bổn (Phú Lộc) đang buôn bán tại Lào. Ảnh: Tuyết Khoa

Đem con sang Lào

Phong trào sang Lào làm ăn lan toả ở các miền quê từ năm 2003 đến nay. Toàn tỉnh có khoảng 6.000 lao động đang làm việc tại các tỉnh Pắc-Xế, Xa-Va-Na-Khẹt, Khăm-Muộn (Lào). Xã Lộc Bổn (Phú Lộc) là địa phương có trên 3.700 người, chiếm 2/3 lao động địa phương sang Lào làm ăn. Họ làm đủ nghề, đàn ông thì làm phụ hồ, thợ mộc, thợ chạm, còn phụ nữ thì làm nghề uốn tóc, gội đầu, bán kem… Người nào khá hơn thì đi buôn hoa quả, áo quần và các hàng tiêu dùng thiết yếu. Họ mưu sinh, mong giải quyết khó khăn để ổn định cuộc sống đã đành song có chị đi theo chồng, cũng chỉ vì muốn giữ hạnh phúc gia đình. Thế nên, nhiều chị đã quyết định đem con sang Lào để ổn định cuộc sống và con số này có khoảng 300 chị. Tiếp tục đọc “Huế: Trẻ bỏ học sang Lào mưu sinh”

Làng chỉ có trẻ em

06/12/2015 08:15 GMT+7

TTỞ khu tái định cư thôn Giang Đông, xã Ea Đăh, huyện Krông Năng (Đắk Lắk) có hơn 100 trẻ em người Mông (6-18 tuổi) sinh sống, học tập và tự chăm sóc lẫn nhau.

Các em nhỏ ở khu tái định cư Giang Đông chơi trò kéo co - Ảnh: Tiến Thành
Các em nhỏ ở khu tái định cư Giang Đông chơi trò kéo co – Ảnh: Tiến Thành

Cha mẹ các em bỏ khu tái định cư quay lại thôn cũ cách đó 12km, nằm sâu trong rừng để kiếm sống và khoảng một tháng họ mới ra thăm, tiếp tế lương thực cho các em học hành.

Ông Giàng A Nụ – trưởng thôn Giang Đông – cho biết khu tái định cư được xây dựng từ năm 2004 với 87 căn nhà. Tiếp tục đọc “Làng chỉ có trẻ em”

Cần chính sách rõ rệt về tâm lý học đường

10/12/2015 11:38 GMT+7

TTCTTS Lê Nguyên Phương – người Việt ở Hoa Kỳ, chủ tịch Liên hiệp Phát triển tâm lý học đường quốc tế (CASP-I*) – là chuyên gia tâm lý học đường của Học khu Long Beach, California và là giảng viên của chương trình cao học bộ môn tâm lý học đường tại Đại học Chapman, California, trò chuyện với TTCT về việc đào tạo các chuyên gia tâm lý học đường.

Minh họa: DAD
Minh họa: DAD

Năm 2007, TS Lê Nguyên Phương về làm việc với Viện Tâm lý Hà Nội, sau đó tại ĐH KHXH&NV TP.HCM năm 2008, rồi tổ chức Hội thảo tâm lý học đường quốc tế lần 1 tại Hà Nội năm 2009 (với sự tham gia của ba trường đại học Hoa Kỳ).

Hội thảo là tiền đề cho việc ra đời Liên hiệp Phát triển tâm lý học đường tại Việt Nam (Consortium to Advance School Psychology in Vietnam – CASP-V) vào năm 2009. Ở Việt Nam, CASP-I có các thành viên: ĐH Giáo dục Hà Nội, ĐH KHXH&NV Hà Nội, ĐH Sư phạm Huế, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH KHXH&NV TP.HCM. CASP-I đã xây dựng các chương trình đào tạo về tâm lý học đường, thực hiện các dự án phát triển những chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, trao đổi giảng viên, đào tạo giảng viên nguồn. Tiếp tục đọc “Cần chính sách rõ rệt về tâm lý học đường”

Sách giáo khoa ngày xưa

08:00 AM – 30/10/2015 TNTS – Vũ Đức Sao Biển

‘Ngày xưa’ ở đây có nghĩa là thời tôi còn dạy trung học, cách đây đã gần nửa thế kỷ. Tôi viết chỉ nhằm giới thiệu một cách làm sách giáo khoa ở bậc trung học của một môn: môn triết học lớp đệ nhất.

Mục đích của bài này chỉ là để các nhà làm giáo dục, các nhà giáo, các em học sinh và phụ huynh tham khảo một cách làm và sử dụng sách giáo khoa mà thôi.

Phân phối chương trình trung học ngày xưa mô phỏng chương trình giáo dục của người Pháp. Người ta nghĩ rằng học sinh ở Pháp học thế nào thì học sinh VN cùng lứa tuổi và cùng cấp học cũng nên học như vậy. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa ngày xưa”

Những tượng đài 
im lặng giữa non cao…

20/11/2015 07:55 GMT+7

TTTrên hành trình miệt mài hi sinh lặng thầm giữa núi rừng hẻo lánh để thắp lên ánh sáng, không ít thầy cô giáo đã trả giá bằng chính mạng sống 
của mình.

Sau giờ lên lớp (ảnh 1), thầy Văn lại lên nương làm rẫy nuôi học trò (ảnh 2) - Ảnh: L.Đ.Dục
Sau giờ lên lớp (ảnh 1), thầy Văn lại lên nương làm rẫy nuôi học trò (ảnh 2) – Ảnh: L.Đ.Dục

Vừa tròn một năm kể từ ngày thầy giáo Hà Công Văn ra đi vì một tai nạn bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi thầy Lê Phước Long, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Trị, vừa ra dự đám giỗ thầy Văn (Quảng Bình) cho biết khi ghé thắp nhang, thầy nhìn thấy mộ phần của thầy Văn chỉ là nấm đất đơn sơ.

Và với gia cảnh thầy Văn, xây cho thầy một ngôi mộ tử tế chắc là chuyện không dễ! Bởi thế, với tư cách là chủ tịch Hội Cựu giáo chức tỉnh Quảng Trị, thầy Lê Phước Long đã đứng ra vận động Hội Cựu giáo chức, các đồng nghiệp của thầy Văn của ít lòng nhiều để xây cho thầy Văn một nấm mộ. Tiếp tục đọc “Những tượng đài 
im lặng giữa non cao…”

Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm”

MTG – 23:30 09-12-2013
Toi thang than tu choi mot sinh vien den nha “xin diem”

Đó là chia sẻ của bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường ĐH tư thục Trí Việt tại tọa đàm “Tham nhũng trong giáo dục và xã hội Việt Nam” do Trường ĐH Hoa Sen phối hợp với FACE (viết tắt của “For A Clear Education – Vì một giáo dục sạch), tổ chức vào ngày 9.12.

Tham nhũng đang thách thức nhiều lĩnh vực

Tại hội thảo, câu lạc bộ FACE cho biết, Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đánh giá mức độ tham nhũng tại Việt Nam là nghiêm trọng. Tham nhũng đã len lỏi trong tất cả các lĩnh vực và tồn tại hiên ngang, thách thức. Tiếp tục đọc “Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm””

ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục 

25/09/2015 14:34 GMT+7

TTOPhó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định như vậy tại hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 theo quyết định 1033 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục - Ảnh: Chí Quốc
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục – Ảnh: Chí Quốc

Hội nghị do Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động – thương binh và xã hội phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức tại Cần Thơ ngày 25-9.

Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, trong vùng trũng giáo dục này thì cấp học mầm non là “trũng” nhất, vì vậy “cái gì trũng nhất thì phải ưu tiên” giải quyết. Tiếp tục đọc “ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục “

Nhìn nhận lại môn lịch sử – Kỳ 5: Đâu chỉ có chống ngoại xâm

Thanh NiênTheo đánh giá của các nhà sử học, chương trình sử đang dạy trong trường phổ thông hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa những cái không cần thiết, thiếu một số nội dung cơ bản, tiêu biểu.


Học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Q.Tân Bình, TP.HCM) trong một giờ học môn sử – Ảnh: Đào Ngọc Thạch Tiếp tục đọc “Nhìn nhận lại môn lịch sử – Kỳ 5: Đâu chỉ có chống ngoại xâm”

Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’

DT – Trước ngày khai giảng bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên cô bé đã đòi ở nhà vì “con sợ nhà vệ sinh của trường lắm”.

“Con sợ nhà vệ sinh lắm!”

Vừa mới tan học về nhà, bé Lê Na (6 tuổi) nhanh chóng chạy thẳng vào nhà vệ sinh (NVS) và ở lì trong đó gần 30 phút. Mẹ bé Lê Na lo lắng kể: Trước ngày khai giảng (5/9), bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên bé đã đòi ở nhà vì “con sợ NVS của trường lắm”. Bé Lê Na thấy NVS trường học bẩn thỉu nên vô cùng sợ hãi, thậm chí trở thành nỗi ám ảnh. Vì thế, “dù buồn đi nặng sắp ra quần nhưng con không dám đi vệ sinh nên đành cố nhịn về nhà” – bé Lê Na mếu máo, nói. Theo một cô giáo thì tình trạng học sinh sợ NVS mà không nhịn được, bĩnh ra quần là chuyện bình thường. Hầu như năm học mới nào, cô giáo này cũng giải quyết “sự cố” này cho vài em học sinh, nhất là những trẻ nhỏ mới vào lớp 1, lớp 2.


Nhà vệ sinh tại nhiều trường học bốc mùi không đạt yêu cầu vệ sinh. (Ảnh: KVT) Tiếp tục đọc “Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’”