Overcoming the Tragedy of TPP

September 28, 2021

In common parlance today, the word “tragedy” is used to describe any ill fortune that befalls a person or group: a destructive earthquake, a fatal shooting, the death of a family member from disease. But to the ancient Greeks, tragedy involved an element of human error (hamartia), not just external circumstance. On this measure, the saga of the United States and the Trans-Pacific Partnership (TPP) would have given Sophocles enough material for an epic to rival Oedipus Rex.

From the start, TPP was marked by tragic irony—with China always in a supporting role. The George W. Bush administration notified Congress of its intent to negotiate a high-standard trade agreement with Asia-Pacific partners on September 22, 2008—one week into a global financial crisis that would severely undermine U.S. economic leadership and embolden Beijing. While quick to embrace TPP and successful in concluding an agreement among the parties, President Barack Obama fatally delayed pushing for trade promotion authority from Congress in 2014—choosing instead to name the chairman of the relevant Senate committee, Max Baucus, as his ambassador to China. And in one of his first, catastrophic acts as president, Donald Trump withdrew the United States from the unratified TPP—not understanding that it was one of the most powerful tools he had to compete with his nemesis, China.

Tiếp tục đọc “Overcoming the Tragedy of TPP”

Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?

Tê giác trắng đực cuối cùng Sudan và nỗ lực cứu loài vật khỏi tuyệt chủng

WCS –  Huyen Hoang | Tháng Bảy 26, 2020

Ngày 23 tháng 7 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã (ĐVHD). Các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới đã đưa tin rộng rãi và coi đây là lệnh cấm buôn bán ĐVHD trên diện rộng để đối phó với đại dịch COVID-19. Tổ chức Wildlife Conservation Society (WCS) hoan nghênh Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thêm một lần nữa sự quan tâm của dư luận tới các nỗ lực phòng, chống buôn bán và tiêu thụ ĐVHD trái pháp luật mà Chỉ thị mang lại. Tuy nhiên, Tổ chức WCS cho rằng vẫn còn một số thông tin các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới chưa phản ánh chính xác và một số điểm Chính phủ Việt Nam cần chú trọng hơn nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người trong tương lai:

Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?”

Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…

PLO 27/09/2021 – 20:15

Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi “khôn khéo” của Bắc Kinh đối phó Mỹ.

Các nhà phân tích nhận định Trung Quốc (TQ) có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng động thái nộp đơn xin gia nhập của họ cho thấy sự thiếu chính sách kinh tế của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương.

Trung Quốc có thể không vào được 'sân chơi' CPTPP, nhưng… - ảnh 1
Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập sau tuyên bố thành lập liên minh an ninh AUKUS của Mỹ-Anh-Úc. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…”

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

VOV –  28/09/2021 – 10:17

Dù không chính thức công khai mục tiêu chính, cả AUKUS và Quad đều liên hệ gắn bó với nhau và cùng nhắm tới kiềm chế sự trỗi dậy và các tham vọng của Trung Quốc trên biển. Hai khối này như 2 gọng kìm kết hợp sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Ngay sau khi thành lập một liên minh chiến lược (AUKUS) bao gồm Australia, Anh, và Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã có cuộc gặp trực tiếp đầu tiên tại Nhà Trắng với 3 vị thủ tướng: Scott Morrison (Australia), Suga Yoshihide (Nhật Bản), và Narendra Modi (Ấn Độ) – đây là các đồng minh của Mỹ trong nhóm Bộ Tứ (Đối thoại An ninh Bốn Bên Quad).

Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.
Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.

Tại cuộc họp trên, ông Biden khẳng định Quad hoàn toàn khác với AUKUS. Theo các thông cáo chính thức thì cuộc họp thượng đỉnh của Quad tại Nhà Trắng chủ yếu là về chuyện vaccine Covid-19, chất bán dẫn, và thúc đẩy “nhận thức về lĩnh vực hàng hải”.

Tiếp tục đọc “Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?”

The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals

Pacific Forum

Over the past year, China has adopted an increasingly forward-looking defense posture. It has flown its fighter jets over Taiwan, built air bases in the territories bordering India and, most recently, voiced its opposition to Australia buying nuclear-powered submarines from the United States and United Kingdom.

Not so long ago, China’s Foreign Minister, Wang Yi, denigrated the Quadrilateral Security Dialogue (or “Quad”) grouping, saying it would “dissipate like sea foam” in the Indian Ocean, and called it nothing more than a “headline-grabbing” exercise.

It is worth pondering why a “dissipating sea foam” suddenly warrants such a proactive defense posture.

Following in Trump’s footsteps

For starters, Quad nations have begun to turn words into action. Australia cancelled port projects that were part of the Belt and Road Initiative (BRI), embarked on a mission to find alternative markets for its exports, and cemented ties with India and the United States, taking the initiative to diversify its supply chains. India went a step further and instituted Foreign Direct Investment rules that selectively kept Chinese investment out. This measure aided in fulfilling the Modi administration’s Atmanirbhar Bharat (“self-reliant India”) goals, while simultaneously reducing the Indian economy’s over-reliance on Chinese imports.

Tiếp tục đọc “The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals”