Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội

TP – 12/04/2021 | 12:13

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội

Những con sông chảy qua nội thành Hà Nội gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Nhuệ và kênh Vạn Phúc đang biến thành những dòng “sông đen”. Đã có nhiều phương án cải tạo nhưng đến nay nước sông vẫn trong tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc bất kể điều kiện thời tiết.

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội ảnh 1

Khu vực sông Kim Ngưu thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng – nơi tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự quá tải hạ tầng, ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội”

Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông

Biên Phòng – Thanh Trúc 26/09/2021 – 14:13

Mới đây, Mỹ và Australia đã tiến hành cuộc tham vấn thường niên theo cơ chế “2+2” lần thứ 31, trong đó nhấn mạnh tới những quan ngại về Biển Đông, cũng như đề cao việc thượng tôn luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

(Từ trái qua phải) Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton, Ngoại trưởng Australia Marise Payne, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin trong cuộc gặp tại Thủ đô Washington, Mỹ trong tuần trước. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông”

China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective

CSIS.org

September 24, 2021

On September 21, 2021, Chinese president Xi Jinping announced at the United Nations General Assembly debate that China would not build any new coal-fired power plants abroad and would step up its support for developing green and low-carbon energy in developing countries. He also reiterated the country’s goal to become carbon neutral by 2060 and peak carbon emissions by 2030, targets which he had first announced last year. This new announcement sets the tone for the upcoming UN climate change conference, COP26, which will be held in Glasgow in early November.

Q1: Why does this new climate commitment matter?

A1: Xi Jinping’s speech at last year’s UN General Assembly was noteworthy because it set a timeline for China’s decarbonization. However, in addition to not specifying a peak level of emissions, it also left unanswered the question of whether the country would shoulder the responsibility for climate action outside its borders. China’s role as the largest public financier of coal projects globally has come into particular focus this past year as other governments, such as the G7 members, have pledged to slash their public financing of such projects. There were multiple calls from the international community, including U.S. special envoy for climate John Kerry, for China to end its support for coal projects globally.

Tiếp tục đọc “China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective”