Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ

Trường ĐH Kiểm sát HN

Độc lập xét xử - linh hồn của cải cách tư pháp | Pháp luật | PLO
Quang cảnh một phiên tòa hình sự ở TAND TP.HCM. Ảnh: HOÀNG GIANG – Nguồn: PLO

Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (kỳ 1)

1. Tư pháp độc lập – một đóng góp lớn của dân chủ tư sản

Trong lịch sử của nhân loại, nhà nước được hình thành cách đây khoảng hơn 5.000 năm, nhưng bộ máy nhà nước được phân quyền mới chỉ được thiết lập cách đây khoảng gần 300 năm, kể từ khi có cách mạng tư sản. Cần phải khẳng định rằng trong những đóng góp cho sự phát triển nhân loại của nền dân chủ tư sản[1], việc hình thành một loại cơ quan xét xử đứng độc lập với các cơ quan nhà nước khác chiếm một vị trí rất quan trọng.

Tiếp tục đọc “Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ”

Việt Nam là nước tiêu thụ sừng tê giác nhiều nhất thế giới

NN – Thứ Sáu 25/09/2020 , 17:53

Từ ngày 25–27/9, chương trình hội thảo báo chí ‘Toàn cảnh cuộc khủng hoảng hoang dã’ được tổ chức tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.

Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm CHANGE thông tin Việt Nam là nước tiêu thu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Ảnh: Toán Nguyễn.
Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm CHANGE thông tin Việt Nam là nước tiêu thu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Ảnh: Toán Nguyễn.

Đây là chương trình do Trung tâm Hành động và Liên kết vì Môi trường và Phát triển (CHANGE) chủ trì (một tổ chức hoạt động về lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã và môi trường tại Việt Nam). Sự kiện này tập trung thông tin liên quan tới việc buôn bán, săn bắn trái phép động vật và mối nguy cơ bị tuyệt chủng của một số loài vật hiện nay.

Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm CHANGE thông tin: Việt Nam, cùng với Trung Quốc, Thái Lan là 3 nước tiêu thụ động vật hoạt dã trái phép là cao nhất thế giới. Thậm chí đứng đầu thế giới về việc buôn bán sừng tê giác, ngà voi, tê tê,…

Tiếp tục đọc “Việt Nam là nước tiêu thụ sừng tê giác nhiều nhất thế giới”

Is Europe’s gas and electricity price surge a one-off?

bruegel.org

Surging natural gas prices in Europe, driven by rising demand and tight supply, are pushing up electricity prices; to prevent volatility, governments need to commit more clearly to a low-carbon future.

Since January 2021, natural gas prices have soared by more than 170% in Europe (Figure 1), sparking concerns about the potential macroeconomic implications.https://e.infogram.com/1p761ygy79gngyhz5yydwzln9lanq3km1rm?parent_url=https%3A%2F%2Fwww.bruegel.org%2F2021%2F09%2Fis-europes-gas-and-electricity-price-surge-a-one-off%2F&src=embed#async_embed

Both demand and supply factors have contributed to a tightening of the European gas market.

European gas demand is increasing in residential heating, industry and power generation. Higher demand for residential heating due to a cold winter and widespread remote working pushed up overall European gas demand by 7.6% in the first quarter of 2021. Also, a combination of continued industrial output rebound, summer heatwaves with increased use of air conditioning and rallying EU carbon prices fostering a switch from coal to gas, kept European gas demand high throughout the second quarter of the year.

Tiếp tục đọc “Is Europe’s gas and electricity price surge a one-off?”

What’s Behind Europe’s Skyrocketing Power Prices

bloomberg.com

Europe’s energy ambitions are clear: to shift to a low-carbon future by remaking its power generating and distribution systems. But the present situation is an expensive mess. A global supply crunch for natural gas, bottlenecks for renewable energy and wind speeds in the North Sea among the slowest in 20 years, idling turbines, have contributed to soaring electricity prices. As winter approaches, governments are preparing to intervene if needed in volatile energy markets to keep homes warm and factories running.

1. What’s the problem here?

Energy prices skyrocketed as economies emerge from the pandemic — boosting demand just as supplies are falling short. Coal plants have been shuttered, gas stockpiles are low and the continent’s increasing reliance on renewable sources of energy is exposing its vulnerability. Even with mild weather in September, gas and electricity prices were breaking records across the continent and in the U.K. Italy’s Ecological Transition Minister Roberto Cingolani said he expected power prices to increase by 40% in the third quarter. In the U.K., CF Industries Holdings Inc., a major fertilizer producer, shut two plants, and Norwegian ammonia manufacturer Yara International ASA curbed its European production because of high fuel costs, as the crunch started to hit industrial companies.

Tiếp tục đọc “What’s Behind Europe’s Skyrocketing Power Prices”

‘Here to stay’: Indo-Pacific Quad leaders to meet at White House

First in-person leader meet of US, Japan, India and Australia grouping signals ‘durability’ despite differences.

The so-called 'Quad' grouping will hold its first in-person leaders meeting on Friday [File: Kiyoshi Ota/Reuters]
The so-called ‘Quad’ grouping will hold its first in-person leaders meeting on Friday [File: Kiyoshi Ota/Reuters]

By Joseph Stepansky 23 Sep 2021, Al Jazeera

The leaders of the United States, Japan, India and Australia will meet on Friday for their first in-person person summit of the Indo-Pacific Quadrilateral Security Dialogue, or so-called “Quad” grouping.

The informal arrangement, with the countries first working together in response to the 2004 Indian Ocean earthquake and tsunami, has increasingly solidified since 2017. It has been fuelled by consecutive US administration’s policies towards China, and aided in no small part by individual tensions between Tokyo, Canberra, New Delhi with Beijing.KEEP READINGUS to join Australia, India, Japan in first-ever Quad summitWhat is the Quad and can it counter China’s rise?Quad goals: US, Indo-Pacific allies to up India’s vaccine outputCan the Quad effectively counter China’s influence?

Tiếp tục đọc “‘Here to stay’: Indo-Pacific Quad leaders to meet at White House”

Vietnam Continues Efforts to Reduce Trade Dependence on China

by Bich T. Tran, ISEAS

As of August 2021, Vietnam has officially joined 15 FTAs, including six ASEAN FTAs with regional partners (China, South Korea, Japan, India, Australia, and New Zealand) and the Regional Comprehensive Economic Partnership. In this photo, Vietnam’s Prime Minister Nguyen Xuan Phuc (R) is pictured on a TV monitor clapping next to other country signatories during the signing ceremony for the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) trade pact at the ASEAN summit that is being held online in Hanoi on 15 November 2020. Photo: Nhac NGUYEN, AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Vietnam’s trade deficit with China has grown rapidly since 2001. Its heavy dependence on Chinese intermediate and capital goods creates vulnerabilities in its entire production chain.
  • China has a history of using trade as a weapon to punish countries with which it has disputes. Escalating tensions in the South China Sea have served as a wake-up call for Hanoi to reduce its trade dependence on Beijing.
  • Towards this end, Vietnam, has over the past few years, signed a number of new-generation free trade agreements (FTAs), including the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), which excludes China, and the European Union-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA).
  • However, Vietnam’s efforts to reduce its trade dependence on China through these FTAs have not produced desired outcomes. Both the CPTPP and the EVFTA have come into force in Vietnam for a short while, and it may take more time for Vietnam to fully benefit from them.
  • In the meantime, Vietnam will need to take proactive measures to increase the utilization rate of these agreements and push forward economic and institutional reforms to strengthen its overall economic resilience. If Vietnam is successful in these efforts, its trade reliance on China, which is likely to persist in the short to medium term, will be less of a concern.

* Bich T. Tran is a Ph.D. Candidate at the University of Antwerp, a Fellow at Verve Research, and an Adjunct Fellow at the Center for Strategic & International Studies (CSIS). Her research interests include Vietnam’s grand strategy, Southeast Asian states’ relations with major powers, and political leadership.

Tiếp tục đọc “Vietnam Continues Efforts to Reduce Trade Dependence on China”