The young Vietnamese helping tackle the illegal wildlife trade

Alzajeera.com

Trang Nguyen is a rarity in Vietnam where civil society is viewed with scepticism and most young people want more lucrative careers.

Trang has won international recognition for her work including the Future for Nature Award [Theo Krus/Courtesy of Trang Nguyen]
Trang has won international recognition for her work including the Future for Nature Award [Theo Krus/Courtesy of Trang Nguyen]

By Sen Nguyen10 Sep 2021

Standing on top of a four-wheel drive looking out at a central Kenyan wildlife reserve wearing a bucket hat and walking boots, Trang Nguyen stands apart from most Vietnamese who prefer European charm and East Asian wonders for their holidays and photographic memories.

But Trang is no ordinary traveller.

The 31-year-old founder and executive director of WildAct, a Vietnamese conservation NGO, travels the world as a wildlife conservation scientist.

Tiếp tục đọc “The young Vietnamese helping tackle the illegal wildlife trade”

Một số suy nghĩ mới về Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương

NCQT – Ngày đăng: 13/09/2021 – 15:33

Tóm tắt: Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương đã diễn ra cách đây 65 năm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước viết về sự kiện này. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề cần được làm rõ. Trên cơ sở những tư liệu mới, một số nhà nghiên cứu ở nước ta đã đi đến những đánh giá mới về một số vấn đề.

i) Phải chăng không nên ký Hiệp định mà tiếp tục chiến đấu giải phóng hoàn toàn đất nước, vì lúc đó Mỹ không thể can thiệp;

ii) Phải chăng Việt Nam tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ trong thế bị động nên có những hạn chế;

iii) Trả lời phòng vấn báo Expressen, Thụy Điển cuối năm 1953 Hồ Chí Minh đã khẳng định: đàm phán chủ yếu giữa Việt Nam và Pháp. Tại sao ý kiến vô cùng sáng suốt, đúng đắn của Bác không được triển khai?

Đó là những nội dụng được trình bày trong tham luận.

Tác giả: GS. TS. Vũ Dương Huân (Học viện Ngoại giao)

Tiếp tục đọc “Một số suy nghĩ mới về Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương”

Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc

Nghiên cứu Biển Đông – 12/09/2021 – 16:51

Trong bối cảnh Luật Hải cảnh mới có hiệu lực đầu năm nay vẫn còn chưa hết gây tranh cãi, các quốc gia xung quanh lại nhanh chóng phải đặt tiếp câu hỏi: Luật 9/2021 có điểm gì mới? Bắc Kinh sẽ áp dụng Luật này như thế nào và ở đâu?

Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc

Tác giả: Hoàng Lan

Ngày 1/9/2021, Luật An toàn giao thông hàng hải của Trung Quốc chính thức có hiệu lực (sau đây gọi là Luật 9/2021). Từ 53 điều với 3.539 ký tự trong bản Luật năm 1983 (sửa đổi năm 2016), Luật 9/2021 có độ dài gấp gần 6 lần với 18.322 ký tự và 122 điều khoản quy định những nội dung chi tiết trong việc quản lý và giám sát tàu thuyền trong vùng biển mà Trung Quốc gọi là khu vực thuộc “quyền tài phán” của nước này. Trong bối cảnh Luật Hải cảnh mới có hiệu lực đầu năm nay vẫn còn chưa hết gây tranh cãi, các quốc gia xung quanh lại nhanh chóng phải đặt tiếp câu hỏi: Luật 9/2021 có điểm gì mới? Bắc Kinh sẽ áp dụng Luật này như thế nào và ở đâu?

Tiếp tục đọc “Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc”

Hơn 1,5 triệu học sinh thiếu thiết bị học trực tuyến

DV – Diệu Thu Thứ hai, ngày 13/09/2021 08:07 AM (GMT+7)

Hiện nay, cả nước có gần 20 triệu học sinh phổ thông, trong đó có trên 7.350.000 học sinh, thuộc 26/63 tỉnh thành trong cả nước đang triển khai học trực tuyến.

Phát động toàn quốc Chương trình “Sóng và máy tính cho em”

Tối 12/9, Lễ phát động Chương trình “Sóng và máy tính cho em” được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại 65 điểm cầu. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tại điểm cầu Văn phòng Chính phủ.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. (Ảnh: Thế Đại).

Tiếp tục đọc “Hơn 1,5 triệu học sinh thiếu thiết bị học trực tuyến”