Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước ngoài

PLO  – TRI TÚC23/09/2021 – 15:34

Quân đội Mỹ vận hành hơn 750 căn cứ hải ngoại trải khắp 80 quốc gia trong khi Trung Quốc chỉ có một căn cứ quân sự hải ngoại tại Djibouti.

Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước  ngoài | Quân sự | PLO
Lính Mỹ rời căn cứ không quân Bargam ở Afghanistan hồi tháng 7. Ảnh: TWITTER

Với trọng tâm chiến lược của Mỹ hiện đang chuyển sang khu vực Ấn Độ Dương –Thái Bình Dương với mục đích chế ngự Trung Quốc, các lực lượng vũ trang Mỹ đang ráo riết vũ khí hóa khu vực châu Á-Thái Bình Dương vốn đang dần trở thành tâm điểm toàn cầu về rủi ro xảy ra xung đột lớn tiếp theo.

Tiếp tục đọc “Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước ngoài”

Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ “ngồi trên đống lửa”: Mạng lưới trải rộng hơn 60 quốc gia

soha –  Lưu Bình – 19/09/2021 – 15:28

Trong những năm gần đây, Mỹ đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về việc Trung Quốc tiếp quản các cảng biển quan trọng trên Biển Địa Trung Hải.

Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ "ngồi trên đống lửa": Mạng  lưới trải rộng hơn 60 quốc gia
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thực hiện chuyến thăm tới cảng Châu Sơn Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc. Ảnh: Xinhua

Đầu tháng 8/2021, một nhân viên của cảng Ninh Ba, Trung Quốc bị phát hiện nhiễm virus Covid-19, nhà chức trách đã từng đình chỉ hoạt động vận hành của cảng này, dẫn đến sự chấn động trong ngành vận tải biển toàn cầu. Sự cố này làm nổi bật sự mong manh của chuỗi cung ứng toàn cầu và tầm quan trọng của các cảng trong nền kinh tế thế giới ngày nay.

80% thương mại toàn cầu được hoàn thành bằng đường biển và các cảng là đầu mối của giao thông vận tải đường biển. Trung Quốc không chỉ có 7 trong số 10 cảng hàng đầu thế giới tại chính lãnh thổ của họ, Bắc Kinh còn thông qua các doanh nghiệp nhà nước tiến hành đầu tư xây dựng các cảng, hỗ trợ xây dựng hoặc cho thuê ở ít nhất 60 quốc gia.

Tiếp tục đọc “Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ “ngồi trên đống lửa”: Mạng lưới trải rộng hơn 60 quốc gia”

EU Strategy for Cooperation in the Indo-Pacific


SOTEU BannerOn 19 April 2021, the Council adopted conclusions on an EU Strategy for cooperation in the Indo-Pacific [1]. As a follow-up to the Council conclusions, the Commission and the High Representative presented a Joint Communication on the EU’s Indo-Pacific Strategy on 16 September 2021.

Why an EU Strategy for cooperation in the Indo-Pacific?

The Indo-Pacific region is increasingly becoming strategically important for the EU. The region’s growing economic, demographic, and political weight makes it a key player in shaping the international order and in addressing global challenges.

The EU and the Indo-Pacific are highly interconnected. The EU is already the top investor, the leading development cooperation partner and one of the biggest trading partners in the Indo-Pacific region. Together, the Indo-Pacific and Europe hold over 70% of the global trade in goods and services, as well as over 60% of foreign direct investment flows.

Tiếp tục đọc “EU Strategy for Cooperation in the Indo-Pacific”

Biden’s Covid Summit

New York Timses newsletter

At the opening of a virtual Covid-19 summit organized with the U.N., President Biden called on world leaders, pharmaceutical executives, philanthropists and civil society organizations to forge a global consensus around a plan to fight the coronavirus crisis.

“We need to go big,” Biden said. “It’s an all-hands-on-deck crisis.”

The president pointed to two especially urgent challenges: vaccinating the world and solving a global oxygen shortage, which is leading to unnecessary Covid deaths. Tiếp tục đọc “Biden’s Covid Summit”